Viện phương đông

3 năm trước

Viện Ngôn ngữ và Văn hóa Phương Đông

Giới thiệu Viện Ngôn ngữ và Văn hóa Phương Đông

Powered by Froala Editor


I. Về nghiên cứu đào tạo

Viện Ngôn ngữ và Văn hóa Phương Đông (tên gọi tắt: Viện Phương Đông) là một Viện nghiên cứu và đào tạo vừa có tính chuyên sâu, vừa có tính ứng dụng cao trong các lĩnh vực ngôn ngữ và văn hóa.

Viện có nhiều khoa chuyên môn và trung tâm nghiên cứu, giảng dạy về “Tiếng Việt”, “Tiếng Việt và văn hóa Việt Nam”, “Tiếng Việt và văn hóa khu vực”, “Tiếng Việt văn học”, “Tiếng Việt và lịch sử Việt Nam”, “Ngôn ngữ nghệ thuật Phương Đông”, “Văn hóa và văn học Việt Nam”, “Tiếp xúc ngôn ngôn ngữ và văn hóa Việt – Hán”, “Giao lưu văn hóa Việt Pháp”, “Giao lưu văn hóa, văn học Việt Nam và các nước Phương Tây”, “Ngôn ngữ học đối chiếu”, “Ngôn ngữ học so sánh”, “Lịch sử tiếng Việt”, “Đặc trưng ngôn ngữ và văn hóa giao tiếp tiếng Việt”, “Ngôn ngữ truyền thông”, “Ngôn ngữ lãnh tụ”, “Nghệ thuật âm thanh”, “Đặc trưng văn hóa trong xây dựng và kiến trúc phương Đông” (Văn hóa vật thể) “Văn hóa môi trường và cây thuốc Việt Nam”, “Văn hóa điều dưỡng theo Phương pháp Cổ truyền”, “Văn hóa Nam Y”…

Ngoài các khoa chuyên môn, Viện Ngôn ngữ và Văn hóa Phương Đông còn có các trung tâm nghiên cứu, các trung tâm thực nghiệm, thực hành khoa học; Câu lạc bộ Đại sứ Quốc tế, đó là nơi tổ chức các sự kiện giao lưu Văn hóa giữaViệt Nam và các quốc gia trên thế giới.

II. Các khoa

1. Khoa tiếng Việt và Văn hóa Phương Đông

1.1. Chức năng và nhiệm vụ

Thực hiện đào tạo và bồi dưỡng Tiếng Việt cho người nước ngoài theo các trình độ khác nhau: A, B, C tương đương các bậc 1, 2, 3, 4, 5, 6 ở một số trường đại học và cơ sở giáo dục khác. Các chuyên gia nước ngoài đến làm việc tại khoa sẽ được ăn ở tại khách sạn riêng, đầy đủ tiện nghi của Viện Phương Đông. Sinh viên đến học Tiếng Việt tại khoa sẽ được ở tại ký túc xá riêng của Viện với giá ưu đãi và được tiếp cận với bộ sách về dạy và học tiếng Việt theo phương pháp mới.

Khoa Tiếng Việt và Văn hóa phương Đông có các chuyên ngành:

- Tiếng Việt và văn hóa Việt Nam

- Tiếng Việt và văn hóa Phương Đông

- Khu vực học

- Biên phiên dịch Việt – Trung, Trung – Việt

- Biên phiên dịch Việt – Anh, Anh – Việt

- Biên phiên dịch tiếng Việt và các ngôn ngữ khác ( Nga, Nhật, Hàn, Đức)

1.2. Đội ngũ giảng viên 

Tham gia giảng dạy tại khoa Tiếng Việt và Văn hóa phương Đông, gồm các giảng viên chính và giảng viên kiêm nhiệm đang công tác tại các trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐHQG Hà Nội, Đại học Hà Nội, Đại học Sư phậm Hà Nội… Đây đều là các thầy cô giáo nổi tiếng trong ngành vì có nhiều công trình nghiên cứu về tiếng Việt, có nhiều năm giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài thuộc nhiều châu lục khác nhau:

PGS.TS Nguyễn Hữu Đạt: Chuyên gia giảng dạy tiếng Việt, từng là giáo sư thỉnh giảng tiếng Việt và Văn hóa Việt Nam tại các trường đại học quốc tế: Căm Puchia, Pháp, Nga, Trung Quốc.


PGS.TS Nguyễn Xuân Hòa: Chuyên gia giảng dạy tiếng Việt, tiếng Nga và văn hóa Nga


PGS.TS Hoàng Lê Bảo: Chuyên gia giảng dạy tiếng Việt, tiếng Trung và văn hóa Trung Quốc.


PGS.TS Mai Xuân Huy: Chuyên gia giảng dạy tiếng Việt, nguyên Phó Viện trưởng Viện Ngôn ngữ học 

 

PGS.TS Đào Thanh Lan: Chuyên gia giảng dạy tiếng Việt, từng là giáo sư thỉnh giảng tiếng Việt và Văn hóa Việt Nam tại Đại học Paris 7 (Pháp), Đại học Quảng Tây, Đại học Quảng Đông (Trung Quốc), Đại học Cao Hùng.


PGS.TS Nguyễn Thanh Hương: Chuyên gia giảng dạy tiếng Việt, tiếng Anh và văn hóa Anh.


PGS.TS Nguyễn Thị Phương Thùy: Chuyên gia giảng dạy tiếng Việt, giảng viên Cao cấp Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; từng là giáo sư thỉnh giảng tiếng Việt và Văn hóa Việt Nam tại Đại học Quảng Đông (Trung Quốc), tu nghiệp tại Canada.


TS Nguyễn Thị Trà My: Chuyên gia giảng dạy tiếng Việt, giảng viên Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên.


Th.S Vũ Ngọc Dung: Chuyên gia giảng dạy tiếng Việt, tiếng Trung và văn hóa Trung Quốc; từng là chuyên gia giảng dạy tiếng Việt và Văn hóa Việt Nam tại Học viện Kỹ thuật nghề Nông nghiệp Quảng Tây, trường Đại học Dân tộc Vân Nam, Trung Quốc.

Th.S Nguyễn Thị Minh Hạnh: Chuyên giảng dạy tiếng Việt và Văn hóa Việt Nam cho người nước ngoài. Đã tham gia giảng dạy cho sinh viên, học viên Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Nga…


Th.S Nguyễn Thị Tuyết Mai: Chuyên gia giảng dạy tiếng Việt, tiếng Trung và văn hóa Trung Quốc; Đã tham gia giảng dạy cho sinh viên, học viên Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Nga…


Th.S Dương Thu Phương: Chuyên giảng dạy tiếng Việt và Văn hóa Việt Nam cho người nước ngoài. Đã tham gia giảng dạy cho sinh viên, học viên Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Nga…


Th.S Vương Văn Huy: Chuyên giảng dạy tiếng Việt và Văn hóa Việt Nam cho người nước ngoài. Đã tham gia giảng dạy cho sinh viên, học viên Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Nga…

Ngoài ra còn có các giảng viên kiêm nhiệm đang công tác tại các trường đại học và các viện nghiên cứu tại Hà Nội.

1.3. Chương trình giảng dạy Tiếng Việt và Văn hóa phương Đông

1.3.1. Đào tạo tiếng Việt và văn hóa Việt Nam cho người nước ngoài và Việt kiều

- Thực hiện các chương trình dạy tiếng Việt và văn hóa Việt Nam cho người nước ngoài, từ trình độ Sơ cấp (Bậc A1, A2), Trung cấp (B1, B2) đến Cao cấp (C1, C2), theo khung chuẩn đánh giá năng lực tiếng Việt cho người nước ngoài do Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam quy định. 

- Rèn luyện từng kĩ năng: Nghe, Nói, Đọc, Viết.

- Giảng dạy tiếng Việt theo hình thức E-learning: sử dụng các phần mềm Zoom, Skype, Google Meeting….

- Cấp Chứng chỉ hoàn thành khóa học: 2 loại

+ Do Viện Ngôn ngữ và Văn hóa phương Đông cấp.

+ Liên kết với cơ sở đào tạo khác để cấp chứng chỉ.

- Chương trình đào tạo gồm: ngắn hạn, dài hạn, theo chuyên đề hoặc nâng cao, chương trình giao lưu văn hóa trong quá trình học.

- Tổ chức các khóa học theo hình thức trải nghiệm ở làng nghề,làng văn hóa, một số điểm du lịch lịch sử- văn hóa- di tích.

1.3.2. Đào tạo tiếng Việt và văn hóa Việt Nam cho người Việt Nam

- Theo nhu cầu của đối tác.

- Cấp chứng chỉ hoàn thành khóa học.

1.4. Hệ thống giáo trình và cơ sở vật chất

- Hệ thống sách giáo trình đầy đủ, phong phú: giáo trình riêng của Viện và các giáo trình khác.

- Hỗ trợ cấp visa và gia hạn visa.

- Hệ thống phòng học đầy đủ tiện nghi, trang thiết bị.

- Có kí túc xá và giới thiệu nhà ở theo nhu cầu của học viên.

- Hỗ trợ cho học viên một số dịch vụ khác theo nhu cầu.

1.2.  Chương trình đào tạo

1.2.1. Đào tạo tiếng Việt sơ cấp- trung cấp- cao cấp cho người nước ngoài và Việt kiều

Trình độ sơ cấp/Trình độ cơ sở

a. Đối tượng: Dành cho người bắt đầu học tiếng Việt.

b. Mục tiêu: Sau khi kết thúc khoá học, người học sử dụng được tiếng Việt trong giao tiếng hàng ngày, đọc và viết được các bài luận ngắn bằng tiếng Việt.

c. Nội dung chương trình:

 

Môn học

Nội dung

Giáo trình

Số giờ

Tiếng Việt Thực hành trình độ A1, A2

Phát âm (giáo viên dạy phát âm kết hợp với thực hành giao tiếp đơn giản)

Các chủ đề về làm quen, giao tiếp sinh hoạt nơi công cộng, chủ đề gia đình, trường học …

Giáo trình

- Tiếng Việt Cơ sở (quyển 1,2)

- Tiếng Việt dành cho người nước ngoài, trình độ A1, A2.

- Tài liệu luyện kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết.

- Trình độ A1:  80 giờ => 120 giờ

- Trình độ A2: 80 giờ => 120 giờ

 

Trình độ trung cấp

a. Đối tượng: Dành cho học viên đã đạt trình độ tiếng Việt cơ sở.

b. Mục tiêu: Sau khi kết thúc khoá học, người học có thể nắm vững được ngữ pháp cơ bản, viết các bài luận theo các chủ đề, có vốn từ vựng ở trình độ trung cấp.

c. Nội dung chương trình

 

Môn học

Nội dung

Giáo trình

Số giờ

Tiếng Việt Thực hành trình độ B1, B2

Các chủ đề về báo chí, kinh tế - thương mại, y tế, khách sạn, tìm việc làm..

Giáo trình

- Tiếng Việt nâng cao (quyển 1).

- Tiếng Việt dành cho người nước ngoài, trình độ B.
 - Tài liệu luyện kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết.

- Trình độ B1:  80 giờ => 120 giờ

- Trình độ B2: 80 giờ => 120 giờ

 

Trình độ cao cấp

a. Đối tượng: Dành cho học viên đã đạt trình độ trung cấp và học viên chuẩn bị học đại học tại Việt Nam.

b. Mục tiêu:

- Cung cấp cho người học kiến thức về các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội,môi trường; mở rộng vốn từ, hệ thống các từ tình thái trong tiếng Việt…

- Học các bài nâng cao các kĩ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết.

- Có vốn từ vựng và ngữ pháp đáp ứng trình độ cao cấp (C1,C2).

c. Nội dung chương trình

 

Môn học

Nội dung

Giáo trình

Số giờ

Tiếng Việt Thực hành trình độ C1, C2

Các chủ đề về môi trường, du lịch, văn hóa giáo dục, kinh tế, hợp tác đầu tư… ở Việt Nam.

 

Giáo trình

- Tiếng Việt nâng cao (quyển 2).

- Tiếng Việt dành cho người nước ngoài, trình độ C.

- Tài liệu luyện kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết.

- Trình độ C1:  80 giờ => 120 giờ

- Trình độ C2: 80 giờ => 120 giờ

 

1.2.2. Đào tạo tiếng Việt theo kĩ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết cho người nước ngoài và Việt kiều

a. Đối tượng: Dành cho các học viên có nhu cầu luyện về từng kĩ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết ở các trình độ sơ cấp, trung cấp, cao cấp.

b. Mục tiêu: Học viên có kĩ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết tốt ở từng trình độ tương ứng.

c. Các học phần:

- Luyện Nghe tiếng Việt.

- Luyện Nói tiếng Việt.

- Luyện Đọc tiếng Việt.

- Luyện Viết tiếng Việt.

1.2.3. Đào tạo tiếng Việt chuyên ngành cho người nước ngoài và Việt kiều

a. Đối tượng: Dành cho học viên đã đạt trình độ cao cấp và học viên chuẩn bị hoặc đang học đại học tại Việt Nam; những người sống và làm việc tại Việt Nam; những người sử dụng tiếng Việt để làm các công việc khác nhau: biên, phiên dịch, giảng dạy tiếng Việt, hướng dẫn viên du lịch,…

b. Mục tiêu: Cungcấp những kiến thức chuyên sâu về tiếng Việt để học viên sử dụng được tiếng Việt  trong công việc hàng ngày.

c. Các học phần chuyên ngành:

        - Tiếng Việt du lịch, tiếng Việt Kinh tế – Thương mại.

        - Cơ sở văn hóa, Phong tục – Lễ hội ở Việt Nam.

        - Dịch song ngữ.

        - Chuyên đề Lý thuyết dịch.

        - Chuyên đề Thực hành dịch.

        - Chuyên đề dịch Anh – Việt, Việt – Anh.

        - Chuyên đề dịch Trung – Việt, Việt – Trung.

        - Chuyên đề dịch Nga – Việt, Việt – Nga.

        - Kỹ năng diễn thuyết bằng tiếng Việt.

        - Đất nước học và Khu vực học.

        - Phương pháp viết văn bản tiếng Việt.

        - Đọc báo chí và tác phẩm văn học.

        - Tiếng Việt văn học Việt Nam.

        - Thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam.

        - Địa lý và lịch sử Việt Nam.

        - Tiếng Việt thương mại.

        - Pháp luật Việt Nam.

        - Nghe – nói tiếng Việt cao cấp.

1.2.4. Đào tạo tiếng Việt cấp tốc cho người nước ngoài và Việt kiều

Đào tạo theo nhu cầu của học viên, gồm tiếng Việt giao tiếp và tiếng Việt chuyên ngành.

- Khóa 1 Tuần (6 – 10 giờ): Cung cấp cho người học những cách thức giao tiếp thông dụng.

- Khóa 2 Tuần (20 – 40 giờ): Thực hành cho người họcnói và viết 10 chủ đề thông dụng trong sinh hoạt hàng ngày.

- Khóa 1 Tháng (40 – 80 giờ): Dành cho những người muốn nắm bắt nhanh chóng tiếng Việt; cho sinh viên đang học tiếng Việt tại các nước khác muốn đến Việt Nam học khóa cấp tốc.

1.2.5. Đào tạo tiếng Việt giao tiếp cho người nước ngoài và Việt kiều

Đào tạo theo nhu cầu của học viên (khẩu ngữ tiếng Việt, nghe – nói tiếng Việt).

1.2.6. Liên kết đào tạo tiếng Việt và văn hóa Việt Nam

- Với các trường đại học, cao đẳng, học viện, các cơ sở đào tạo của nước ngoài (tổ chức chương trình theo nhu cầu của đối tác, ký văn bản hợp tác).

- Với các cơ sở đào tạo tiếng Việt và văn hóa Việt Nam cho người nước ngoài ở trong nước.

1.2.7. Đào tạo tiếng Việt và văn hóa Việt Nam theo hình thức trải nghiệm cho người nước ngoài và Việt kiều

- Đào tạo theo nhu cầu của học viên, của đối tác.

- Trải nghiệm ở làng nghề,làng văn hóa, một số điểm du lịch lịch sử – văn hóa-di tích…

1.2.8. Đào tạo tiếng Việt và văn hóa Việt Nam cho người Việt Nam

- Đào tạo theo nhu cầu của các đối tác.

- Đào tạo cho các doanh nghiệp: soạn thảo văn bản tiếng Việt, văn hóa doanh nghiệp, kĩ năng thuyết trình và một số kĩ năng mềm.

1.3.Học phí

1.3.1 Phương thức nộp học phí

Trao đổi trực tiếp tại Viện hoặc Khoa tiếng Việt và Văn hóa Phương Đông.

1.3.2 Mức học phí

Liên hệ với Viện hoặc khoa tiếng Việt và Văn hóa Phương Đông.

Các lớp có từ 3 học viên trở lên, Khoa có mức giảm hợp lý (theo thỏa thuận).

1.4. THỜI GIAN HỌC

- Thời gian học theo các giờ cố định từ thứ hai đến thứ sáu, cụ thể như sau:

 

SÁNG

CHIỀU

TỐI

08:30 – 10:20

14:00 – 15:50

17: 50 – 19: 40

10:25 – 12: 15

15:55 – 17: 45

18:00 – 19: 50

 

Học viên có nhu cầu học vào thứ bảy, chủ nhật hoặc ngoài những giờ cố định như trên có thể liên hệ trực tiếp với bộ phận Đào tạo – Tuyển sinh của Khoa.

1.5. THI VÀ CẤP CHỨNG CHỈ

- Sau khi kết thúc mỗi khóa học, Khoa sẽ tổ chức thi để đánh giá trình độ của người học và cấp chứng chỉ tiếng Việt trình theo đúng trình độ người học đạt được.

- Lệ phí thi:Liên hệ với Viện hoặc Khoa Tiếng Việt và Văn hóa Phương Đông.

1.6. QUY TRÌNH ĐĂNG KÍ HỌC

- Các Trường và các Đơn vị đối tác ký văn bản Hợp tác với Viện hoặc Khoa Tiếng Việt và Văn hóa Phương Đông

- Các cá nhân đăng kí trực tiếp tại Văn phòng khoa Tiếng Việt và Văn hóa Phương Đông. Địa chỉ: BT7, Lô 1, Tổ 2, phường Trung Văn, quận Nam Từ Liêm. ĐT: 024.35544541.

     * Liên hệ tư vấn:

1. Email: nhuongldcd@gmail.com hoặc nhuongxbld@yahoo.com.vn

Tel: 0919 025206 hoặc 0963 357178

2. Email: thuy81np@yahoo.com hoặc tranganhthuythanh@gmail.com

Tel: 08 669 777 26                  

Trợ lí Đào tạo - Tuyển sinh : 

Email: vienphuongdongvn@gmail.com

Tel: 024 35 544 541

 * Giấy tờ đăng kí học gồm:

- 1 bản copy hộ chiếu

- 1 bản đăng kí nhập học (nhận mẫu khi đăng kí học)

          - 1 bản kê khai thông tin cơ bản (sơ yếu lý lịch)

2. Khoa Ngoại ngữ:

2.1. Chức năng và nhiệm vụ

Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ phục vụ cho dạy “Tiếng”; đào tạo và bồi dưỡng ngoại ngữ cho người Việt Nam các trình độ: A1, A2, B1, B1, B2, C1, C2 theo khung tham chiếu châu Âu phục vụ cho các chương trình du học và xuất khẩu lao động. Các ngoại ngữ đang được đào tạo gồm: Tiếng Nhật, tiếng Hàn, tiếng Đức, tiếng Anh, tiếng Trung (trình độ A, B). Khoa có KTX riêng cho người học ngay trong tại trường.

Ngoài ra, Khoa Ngoại ngữ Viện Ngôn ngữ và Văn hóa Phương Đông còn liên kết với Hội đồng Anh Hà Nội (do thầy Bùi Văn Luận làm giám đốc) đào tạo tiếng Anh để luyện thi lấy chứng chỉ IELTS cho học sinh, sinh viên và các cán bộ, nhân viên đang làm việc tại  Hà Nội và các tỉnh lân cận.

2.2. Đội ngũ giảng viên

Giảng dạy tại khoa Ngoại ngữ gồm các thầy cô giáo có trình độ và kinh nghiệm giảng dạy lâu năm trong nghề.

2.3. Chương trình giảng dạy

Mỗi ngoại ngữ có một chương trình riêng phù hợp với đối tác và nhu cầu của người học.Ví dụ: Chương trình giảng dạy tiếng Trung bao gồm các học phần: Tiếng Trung giao tiếp cơ bản (kết thúc khóa học, học viên đạt trình độ HSK3), Tiếng Trung giao tiếp dành cho doanh nghiệp, Tiếng Trung giao tiếp VIP dành cho doanh nhân, Tiếng Trung cơ bản dành cho trẻ em, Tiếng Trung chuyên ngành Kinh tế - Thương mại, Tiếng Trung chuyên ngành Du lịch, Tiếng Trung lĩnh vực thương mại điện tử, Kỹ năng biên – phiên dịch (dịch nói + dịch viết) Trung – Việt, Việt – Trung (các lĩnh vực: Chính trị – ngoại giao, Hành chính – văn phòng, Kinh tế – thương mại, Giáo dục, Y tế,  Khoa học kỹ thuật, Lao động và việc làm, điện ảnh…)

3. Khoa Sau Đại học

Chức năng: Đào tạo nguồn nhân lực đã tốt nghiệp cử nhân về ngôn ngữ, văn học, văn hóa… kiến trúc – xây dựng Phương Đông (văn hóa vật thể) đạt trình độ thạc sĩ và tiến sĩ; liên kết với các trường, các viện nghiên cứu trong và ngoài nước đào tạo liên thông nguồn nhân lực từ bậc cử nhân lên tiến sĩ.

     Khoa có các ngành:

-  Ngành Ngữ Văn, gồm các chuyên ngành: Ngữ Văn, Ngôn ngữ, Văn học.

- Ngành Khu vực học và Văn hóa học, gồm các chuyên ngành: Đất nước học, Văn hóa Việt Nam, Văn hóa phương Đông

- Kiến trúc – Xây dựng phương Đông, gồm các chuyên ngành: Xây dựng phương Đông, Kiến trúcphương Đông

- Văn hóa và sức khỏe con người, gồm các chuyên ngành: Văn hóa Y dược Phương Đông, Văn hóa điều dưỡng Phương Đông.

Đội ngũ cán bộ hướng dẫn khoa học gồm nhiều GS.TS có kinh nghiệm lâu năm trong nghề, sẵn sàng hướng dẫn các học viên và nghiên cứu sinh theo các đề tài mà người học tự lựa chọn. Khi làm nghiên cứu/học tại Viện Ngôn ngữ và Văn hóa Phương Đông, người học sẽ được giới thiệu vào chương trình Liên kết đào tạo để chuyển tiếp theo con đường du học và nhận bằng tại các nước tiên tiến.

III. Các Câu lạc bộ, Trung tâm nghiên cứu và Thực nghiệm khoa học.

1. Câu lạc bộ Văn hóa Quốc tế

Chức năng: Thông qua mối quan hệ với các đại sứ quốc tế đã và đang làm việc tại Hà Nội, các đại sứ Việt Nam đã và đang làm việc ở nước ngoài, các tổ chức văn hóa nghệ thuật trong và ngoài nước… tổ chức các sự kiện giao lưu văn hóa nhằm tăng cường mối quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia, tiến tới xây dựng nền văn hóa Việt Nam hiện đại, hội nhập với khu vực và quốc tế, nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc.

2. Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hóa Trung Quốc

Chức năng: Nghiên cứu văn hóa và tiếng Trung hiện đại phục vụ cho nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ và giảng dạy tiếng Trung.

Trung tâm có nhiều thầy cô giáo đã từng học tập làm việc tại Trung Quốc, nhiều kinh nghiệm giảng dạy và hoạt động thực tiễn có thể giúp người học nhanh chóng nắm được cách giao tiếp và biên phiên dịch tiếng Trung một cách hiệu quả nhất (xem thêm mục “Đào tạo” trên trang web của Viện).

3. Trung tâm nghiên cứu Văn hóa Tâm linh

Chức năng: Nghiên cứu các hiện tượng văn hóa liên quan đến tâm linh con người. Phân tích, lý giải sự chi phối của nhận thức tâm linh đối với các hành vi ứng xử xã hội và văn hóa cộng đồng. Bồi dưỡng các tri thức về văn hóa và tâm linh. Tìm hiểu các khả năng đặc biệt của con người thông qua các hiện tượng thực tế. Phân tích các giá trị của Thiền học trong rèn luyện sức khỏe…

Trung tâm có hai chuyên ngành: Văn hóa tâm linh và Thiền học.

4. Trung tâm Kiến trúc - Xây dựng Phương Đông

Chức năng: Nghiên cứu các đặc trưng văn hóa vật thể của Việt Nam và phương Đông, chủ yếu trong các lĩnh vực kiến trúc và xây dựng (nhà cửa, đền chùa, miếu mạo, lăng tẩm… theo phong cách phương Đông). Trung tâm có các lớp bồi dưỡng ngắn hạn 3 và 6 tháng, nhậnđạo tạo lại các cử nhân đã tốt nghiệp theo các chương trình đặc biệt giúp các cử nhân có thể nhanh chóng tác nghiệp sau khi ra trường. Người học sẽ nhận được chứng chỉ riêng của Viện Ngôn ngữ và Văn hóa Phương Đông.

Trung tâm có hai chuyên ngành: Xây dựng và Kiến trúc phương Đông

5. Trung tâm Văn hóa điều dưỡng

Chức năng: Phối hợp với Hội Nam Y, nghiên cứu các đặc điểm của Văn hóa Y dược phương Đông, trong đó có văn hóa môi trường và phương pháp bào chế các loại cây thuốc Nam phục vụ chữa bệnh cho con người.

Trung tâm có hai chuyên ngành:

-  Văn hóa môi trường và bảo tồn cây thuốc

-  Văn hóa điều dưỡng

 

 

 

GENERAL INTRODUCTION TO THE INSTITUTE OF ORIENTAL LANGUAGES AND CULTURE

 

I. RESEARCH AND TRAINING

The Institute of Oriental Languages and Culture (abbreviated name: Oriental Institute) is an institute highly specialised in theoretical research as well as applicable training in the fields of linguistics and culture.

The Institute offers the following courses in its many specialised faculties and research centres:

- Vietnamese

- Vietnamese and the Culture of Vietnam

- Vietnamese and Regional Cultures of Vietnam

- Vietnamese for Literature

- Vietnamese and the History of Vietnam

- Language of Oriental Art

- Vietnamese Culture and Literature

- Introduction to SinoVietnamese Language and Culture

- Vietnamese – French Cultural Exchange

- Vietnam – Western Countries Cultural Exchange

- Contrastive Linguistics

- Comparative Linguistics

- History of Vietnamese

- Linguistic and Cultural Communication Peculiarities in Vietnamese

- Vietnamese for the Media

- Leadership Language

- Sound Art

- Cultural Peculiarities in Oriental Construction and Architecture (Physical culture)

- Culture of Environment and Vietnamese herbalism

- Nursing Practice in Traditional Vietnamese medicine

- Traditional Vietnamese Medicine Culture

Beside the specialised faculties, the Institute of Oriental Languages and Culture also has research centres, experimental centres and scientific practical centres, and an International Ambassador Club which will host many cultural exchange events between Vietnam and other countries around the world.

II. FACULTIES

1. Faculty of Vietnamese and Oriental Culture

1.1. Functions and missons

Teaching and fostering Vietnamese language for foreigners at different levels: A, B, C equivalent to 1st, 2nd, 3rd, 4th, 5th, 6th levels in several universities and other educational institutions.  Visiting scholars at the faculty will be provided accommodation at a fully furnished hotel of the Oriental Institute.  Foreign students learning Vietnamese at the faculty will be able to stay at the Institute's private dormitory at preferential prices and have access to a collection of books on innovative teaching and learning Vietnamese. 

- The Faculty of Vietnamese Language and Oriental Culture provides courses on the following specialties:

- Vietnamese and Vietnamese culture

- Vietnamese and Oriental culture

- Regional/ area studies

- Two-way Vietnamese–Chinese translation and interpreting

- Two-way Vietnamese–English translation and interpreting

- Two-way translation and interpreting from Vietnamese to other languages (Russian, Japanese, Korean, German)

1.2. Teaching staff

The teaching staff of the Faculty of Vietnamese and Oriental Culture include permanent lecturers and guest lecturers from the University of Social Sciences & Humanities, Vietnam National University Hanoi, Hanoi University, Hanoi National University of Education, etc. They are all reputable lecturers who have a variety of research on Vietnamese language and many years of experience in teaching Vietnamese to foreign students from different continents.

  • Assoc. Prof., Dr. Nguyen Huu Dat

An expert teacher of Vietnamese and a former visiting professor of Vietnamese and Vietnamese culture at many universities in Cambodia, France, Russia, and China

  • Assoc. Prof., Dr. Nguyen Xuan Hoa

An expert teacher of Vietnamese, Russian and Russian culture

  • Assoc. Prof., Dr. Hoang Le Bao

An expert teacher of Vietnamese, Chinese and Chinese culture.

  • Assoc. Prof., Dr. Mai Xuan Huy

An expert teacher of Vietnamese and the former Deputy Director of the Institute of Linguistics

  • Assoc. Prof., Dr. Dao Thanh Lan 

An expert teacher of Vietnamese and a former visiting professor of Vietnamese and Vietnamese culture at the University of Paris 7 in France, Guangxi University, Guangdong University in China, and Kaohsiung University in Taiwan (China)

  • Assoc. Prof., Dr. Nguyen Thi Thanh Huong

An expert techer of Vietnamese, English, and British and American culture.

  • Assoc. Prof., Dr. Nguyen Thi Phuong Thuy

An expert teacher of Vietnamese, a senior lecturer at the University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi, a former visiting professor of Vietnamese and Vietnamese Culture at Guangdong University in China. Graduated from Canada.

  • TS Nguyễn Thị Trà My: An expert teacher of Vietnamese, lecturer at the University of Sciences, Thai Nguyen University. 

  • Vu Ngoc Dung (MA)

An expert teacher of Vietnamese, Chinese and Chinese culture; a former visiting lecturer of Vietnamese and Vietnamese Culture at Guangxi Agricultural Vocational Institute, Yunnan National University, China.

 

  • Nguyen Thi Minh Hanh (MA)

An expert teacher of Vietnamese and Vietnamese culture to foreigners; participated in teaching students from China, Japan, Korea, UK, France, USA, Germany, Russia, etc.

 

  • Nguyen Thi Tuyet Mai (MA)

An expert teacher of Vietnamese, Chinese and Chinese culture; participated in teaching students from China, Japan, Korea, UK, France, USA, Germany, Russia, etc.

 

  • Duong Thu Phuong (MA)

An expert teacher of Vietnamese and Vietnamese culture to foreigners; participated in teaching students from China, Japan, Korea, UK, France, USA, Germany, Russia, etc.

  • Vuong Van Huy (MA)

An expert teacher of Vietnamese and Vietnamese culture to foreigners; participated in teaching students from China, Japan, Korea, UK, France, USA, Germany, Russia, etc.

The faculty also invites part-time lecturers from universities and research insitutes in Hanoi.

 

1.3. Curriculum

1.3.1. Vietnamese and Vietnamese culture courses for foreigners and overseas Vietnamese

Different Vietnamese and Vietnamese culture courses for foreigners, from Beginner (Level A1, A2), Intermediate (B1, B2) to Advanced (C1, C2), in accordance with the framework of Vietnamese language proficiency for foreigners issued by the Ministry of Education and Training of Vietnam.

  • Practicing Listening, Speaking, Reading, and Writing skills separately
  • Vietnamese e-learning is available using various platforms such as Zoom, Skype, or Google Meet.
  • Two types of certificates can be issued upon completing the course
  • certificate issued by the Institute of Languages and Oriental Culture.
  • certificate issued by other partner institutions in join training
  • Training syllabus include short-term, long-term, thematic or advanced courses, and cultural exchange programs in the learning process.
  • Experiential learning courses in craft villages, cultural villages, several historical, cultural, and relic tourist sites.

1.3.2. Vietnamese and Vietnamese culture courses for Vietnamese

  • Available on demand
  • Certificates are issued upon completing the course

1.4. Textbooks and facilities

  • A wide range of course materials is provided including coursebooks written by the Institue and other coursebooks 
  • Support for students in visa application and extension
  • Classrooms are fully-equipped 
  • Student halls are available.
  • Students looking for off-campus accommodation can seek help from the Institute.
  • Other kinds of support are available on demand

1.5.  Syllabus

1.5.1. Elementaryintermediatem and advanced Vietnamese courses for foreigners and overseas Vietnamese

1) Elementary level

a. Targeted learners: Beginners in learning Vietnamese

b. ObjectivesUpon course completion, learners will be able to use Vietnamese in daily communication, and read and write short essays in Vietnamese.

c. Course content:

Subjects

Content

Textbooks

Time

Vietnamese Practice (levels A1, A2)

Pronunciation (taught in combination with simple communication practice)

Topics: making friends, social activities in public places, family, school, etc.

Coursebooks 

- Basic Vietnamese (book 1, 2)

- Vietnamese for foreigners, level A1, A2.

Coursebooks for listening, speaking, reading, and writing skills.

- Level A1: 80-120 hours

- Level A2: 80-20 hours

 

2) Intermediate level:

a.  Targeted learners: students who have achieved basic level of Vietnamese.

b.   Objectives: Upon course completion, learners will be able to master basic grammar, write essays on topics, and have vocabulary at intermediate level.

c.  Course content:

Subjects

Content

Textbooks

Time

Vietnamese Practice (levels B1, B2)

Topics in journalism, economics-commerce, healthcare, hospitality, job search, etc.

Coursebooks

- Advanced Vietnamese (book 1)

- Vietnamese for foreigners, level b.

- Course books for listening, speaking, reading and writing skills.

- Level A1: 80-120 hours

- Level A2: 80-120 hours

 

3) Advanced level

 a.  Targeted learners: intermediate students and thoses preparing to attend universities in Vietnam.

 b.  Objectives:

- Providing learners with knowledge about the fields of economy, politics, society, and environment;  

- Enriching vocabulary and systematizing modal words in Vietnamese.

- Practising listening, speaking, reading and writing skills at advanced levels.

- Students reaching advanced level of vocabulary and grammar (C1, C2)

c.   Course content:

Subjects

Content

Textbooks

Time

Vietnamese Practice (levels C1, C2)

Topics in environment, tourism, culture, education, economy, investment cooperation, etc. in Vietnam.

Coursebooks

- Advanced Vietnamese (Book 2)

- Vietnamese for foreigners, level C.

- Course books for listening, speaking, reading and writing skills.

- Level C1: 80-120 hours

- Level C2: 80-120 hours

 

1.5.2. Vietnamese Listening, Speaking, Reading, and Writing courses for foreigners and overseas Vietnamese

a. Targeted learners: students who want to practice listening, speaking, reading, and writing skills separately at elementary, intermediate, or advanced levels.

b. Objectives: Students possess good listening, speaking, reading, and writing skills at each corresponding level.

c. Course modules:

- Vietnamese Listening Practice

- Vietnamese Speaking Practice

- Vietnamese Reading Practice

- Vietnamese Writing Practice

1.5.3. Specific Vietnamese courses in for foreigners and overseas Vietnamese

a. Targeted learners: Advanced students and those who intend to or are studying at universities in Vietnam, expatriates in Vietnam, people who use Vietnamese for different jobs such as translation, interpreting, Vietnamese teaching, tour guiding, etc.

b. Objectives: Providing in-depth knowledge of Vietnamese language for students to use Vietnamese in their daily work.

c. Specialized modules:

- Vietnamese for Tourism, Vietnamese for Economy and commerce

- Cultural establishment, customs and festivals in Vietnam

- Bilingual translation

- Topical study on Translation theory

- Topical study on Translation practice

- Topical study on two-way English-Vietnamese translation

- Topical study on two-way Chinese-Vietnamese translation

- Topical study on two-way Russian-Vietnamese translation

- Presentation skills in Vietnamese

- Country study and Region study

- Techniques of writing official documents in Vietnamese

- Reading newspapers and literary works

- Vietnamese in Vietnamese literature

- Vietnamese idioms, proverbs, and folk songs

- Geography and history of Vietnam

- Vietnamese for business

- Law of Vietnam

- Advanced Vietnamese listening and speaking 

1.5.4. Intensive Vietnamese courses for foreigners and overseas Vietnamese

Available on demands, including Communication in Vietnamese and Vietnamese for specific purposes

- One – week course (6 – 10 hours): common communication rituals

- Two – week course (20 – 40 hours): speaking and writing practice in 10 common daily topics

- One-month course (40 – 80 hours): intensive courses for those who want to learn Vietnamese in a short time.

1.5.5. Vietnamese Communication courses for foreigners and overseas Vietnamese

Available on demand, including spoken Vietnamese, Vietnamese listening and speaking

1.5.6. Joint-training Vietnamese and Vietnamese culture courses

- Joint-training courses with foreign universities, colleges, institutes, and training facilities

- The programmes are customised for each partner 

- The Institute is keen on signing cooperation agreements

- Joint-training courses with Vietnamese and Vietnamese cultural training facilities for foreigners in the country

1.5.7. Experience courses in Vietnamese and Vietnamese culture for foreigners and overseas Vietnamese

- Available upon requests from learners and partners of the Institute

- Experiential learning courses in craft villages, cultural villages, and several historical, cultural, and relic tourist sites.

1.5.8. Vietnamese and Vietnamese culture courses for Vietnamese people

- Available upon requests from partners of the Institute

- Courses provided to businesses: writing official documents in Vietnamese, corporate culture, presentation skills, and other soft skills.

1.1. Tuition fee

1.1.1. Method of payment

Contact the Institute or Faculty of Vietnamese and Oriental Culture directly for details

1.1.2. Tuition fee level

Contact the Institute or Faculty of Vietnamese and Oriental Culture directly for specific details

Negotiable discounts offered to classes of three students or more.

1.2. Timetable

Classes at fixed hours from Monday to Friday as follow

Morning

Afternoon

Evening

08:30 – 10:20

14:00 – 15:50

17: 50 – 19: 40

10:25 – 12: 15

15:55 – 17: 45

18:00 – 19: 50

 

Students wishing to study on Saturdays, Sundays or outside of regular hours can arrange with the Department of Training and Admissions directly.

 

1.3. Examinations and certificates

  • An exam will be organized upon course completion to evaluate the learners’ proficiency
  • Certificates of Vietnamese proficiency will be granted in accordance to the level achieved by learners.
  • Examination fee: Contact the Institute or the Faculty of Vietnamese and Oriental Culture for details

1.4.  Registration process

  • Colleges and other partners of the Institute or the Faculty of Vietnamese and Oriental Culture can register for their students in accordance with the signed cooperation agreements 
  • Individuals register in person at the Faculty of Vietnamese Language and Oriental Culture.  
    Office address: BT7, Lot 1, Group 2, Trung Van ward, Nam Tu Liem district.
     Phone number: 024.35544541

 

* Contact us

Tel: 0919 025206 | 0963 357178

Tel: 08 669 777 26                  

  1. Training-Admissions Assistant:

Email: vienphuongdongvn@gmail.com

Tel: 024 35 544 541

 

Required documents

  • a copy of your current passport
  • a completed application form (to be provided when registering in person)
  • a copy of your CV

 

2. Faculty of Foreign Languages

2.1. Functions and missons

Constrastive study of languages for teaching "Languages"; training and fostering foreign languages for Vietnamese at all levels: A1, A2, B1, B1, B2, C1, C2 in accordance to The Common European Framework of Reference (CEFR) for studying abroad programs and labour export. The foreign languages being taught include: Japanese, Korean, German, English, Chinese (Level A, B).  The Faculty has its own dormitory for students right on campus.

In addition, the Faculty of Foreign Languages, Institute of Oriental Language and Culture cooperates with the British Council of Hanoi (headed by Mr. Bui Van Luan, the director) to organize English IELTS Certificate exam preparation courses for pupils, students, officials and employees working in Hanoi and neighbouring provinces.

2.2. Teaching staff

The teachers of the Faculty of Foreign Languages are reputable with many years of teaching experience.

2.3. Syllabus

Each language is taught in a specially designed programme to meet the demands of students and partners of the Institute. For example, courses in Chinese include

  • Basic Chinese communication (Students to achieve HSK3 level upon course completion)
  • Chinese communication for business
  • Chinese communication for leading businessmen
  • Basic Chinese for children
  • Chinese for Business and Commerce
  • Chinese for Tourism
  • Chinese in e-commerce
  • Two-way Chinese – Vietnamese translation and interpreting skills for various fields including Politics and Diplomacy, Administration and Clerical work, Economy and Commerce, Education, Healthcare, Science and Technology, Work and Occupation, Film, etc.

3. Postgraduate faculty

3.1. Functions: 

  • Providing graduates with bachelor's degrees in linguistics, literature, culture, etc. with knowledge of Eastern architecture and construction (physical culture) to achieve master and doctorate degrees
  • undergraduate and postgraduate training in coordination with domestic and overseas universities and institutes 

3.2. Fields of study

3.2.1. Literature

  • Linguistics and Literature
  • Linguistics
  • Literature

3.2.2. Area Studies and Culture Studies

  • Country study
  • Vietnamese culture
  • Oriental culture

3.2.3. Oriental Architecture and Construction

  • Oriental Construction
  • Oriental Architecture

3.2.4. Culture and human health

  • Oriental Medicine Culture
  • Eastern Nursing Culture

The Faculty has a team of research supervisors who are professors with many years of experience. They are ready to guide graduate students and PhD Candidates on their selected topics. When doing research or studying at the Institute of Oriental Language and Culture, students will be introduced to the Joint Training programme in which they can be transfered abroad to study and granted diplomas in developed countries.

III.   CLUBS, RESEARCH CENTRES AND SCIENTIFIC EXPERIMENTS

1. International Cultural Club

Functions: 

The International Cultural Club has established relationships with present and former international ambassadors in Hanoi, ambassadors of Vietnam to diferent countries, and many cultural and art organizations at home and abroad. These connections enable the club to host cultural exchange to enhance the friendship between nations. Our work contributes to establishing a modern Vietnamese culture that is integrated into regional and international communities while its national identity is preserved.

2. Chinese and Chinese Culture Center

Functions: 

Carrying out research on Modern Chinese and Chinese culture for contrastive research on Chinese and teaching Chinese.

The centre is run by teachers who have many years of experience not only in studying and working in China, but also in teaching and practical activities to help their students learn how to communicate and translate Chinese language quickly and in the most effective way.  

Please visit the "Training" section on the Institute's website for more information.

3. Spiritual Cultural Research Center

Functions: 

  • Carrying out research on cultural phenomena related to human spirituality
  • Analyzing and explaining the influence of spiritual awareness on social behaviors and community culture
  • Fostering knowledge of culture and spirituality
  • Learning about the special abilities of humans through real phenomena
  • Analyzing the values of Zen in health care, etc.

 Main majors: Spiritual Culture and Zen.

4. Oriental Architecture and Construction Center

Functions: 

Carrying out research on tangible cultural characteristics of Vietnam and Oriental countries, primarily in the fields of architecture and construction (houses, temples, pagodas, shrines, mausoleums, etc. in the Eastern style).  

The centre provides 3-month and 6-month training courses. Graduated students can also sign up for special programmes which enable them to quickly find jobs after graduation. Learners will be granted a certificate from the Language Institute and Oriental culture.

Main majors: Construction and Eastern Architecture

5. Nursing Cultural Center

Functions: 

In collaboration with Vietnamese Traditional Medicine Association, carrying out research on the characteristics of the Oriental Medicine and Pharmacy Culture, including environmental culture and the method of preparing Chinese medicinal plants for human treatment.

Main majors:

- Environmental culture and conservation of medicinal plants

- Nursing culture

 

  

 

 

东方语言文化研究院简介

  • 科研及培训方向

东方语言文化研究院(简称东方研究院),是一个研究和培训语言文化各领域人才秉承专业性和实用性的研究院。

研究院设多个专门系部及研究中心,讲授越南语越南语及越南文化越南语及区域文化文学越南语越南语及越南历史东方艺术语言越南文化及文学越汉语言及文化接触越法文化交流越南与西方各国的文化文学交流对比语言学比较语言学越语史越南语语言特征及交际文化媒体语言领袖者语言声音艺术东方建筑中的文化特征(物质文化),越南环境及草药文化传统方式疗养文化南医文化……

除各专业系部外,东方语言文化研究院还设有研究中心,实验中心、科学实践中心以及越南与世界其他国家之间进行文化交流的国际大使俱乐部。

  • 各系部简介
  1. 越南语及东方文化系
    1. 职能与任务

该系按照相当于其他大学或教育中心的越南语水平123456级对外国学习者进行ABC不同级别的越南语培训。所有外国专家将会安置在研究院的单独酒店,设施齐全。来院学习越南语的学习者将被安置在研究院的单独公寓,费用优惠,并将接近全新的方式学习越南语。

越南语及东方文化系的专业包括:

  • 越南语和越南文化
  • 越南语和东方文化
  • 区域学
  • 越—中互译
  • 越—英互译
  • 其他越南语和外语互译

1.2. 师资队伍

越南语及东方文化系的授课教师包括正式教师以及河内国家大学人文与社会科学大学、河内大学、河内师范大学等一些聘请兼任教师。教师队伍皆为在越南语和东方文化研究领域有诸多论著的著名教师,对不同国家地区的学员都有丰富的越南语教学经验:

 

阮友达博士副教授:越南语教学专家,曾在柬埔寨,俄罗斯,法国,中国任越南语教学专家。

 

阮春和博士副教授:越南语、俄语及俄罗斯文化教学专家。

黄黎宝博士副教授:越南语、汉语及中国文化教学专家。

梅春辉博士副教授(学术研究会委员):越南语教学专家,语言研究院原副院长。

 

陶清兰博士副教授:越南语教学专家,曾在法国Paris 7 大学、中国广西大学、中国广东大学以及台湾高雄大学讲授越南语和越南文化。

阮清香博士副教授:越南语英语及英国文化教学专家。

阮氏芳垂博士副教授:越南语教学专家,河内国家大学人文及社会科学大学高级讲师;曾在中国讲授越南语,并在加拿大进修。

阮氏茶眉博士:越南语教学专家,科学大学,太原大学讲师;

 

武氏玉蓉硕士: 越南语、汉语及中国文化教学专家,河内大学的讲师。曾在中国云南民族大学、广西农业职业技术学院讲授越南语和越南文化。

 

王文辉硕士: 越南语、越南文化教学专家,给予中国、日本、韩国、英国、法国、美国、德国、俄罗斯的大学生讲授越南语和越南文化。

此外,研究院的师资队伍还有来自河内其他高校及研究中心的兼任讲师。

  1. 越南语及东方文化培训计划
    1. 针对外国学生及越侨进行越南语与越南文化教学
  • 按照越南教育及部所规定的外国人越南语能力评估标准框架中的初级(A1, A2),中级(B1, B2)及高级(C1, C2)等不同级别标准对外国学生进行越南语及越南文化教学。
  • 听,说,读,写各技能。
  • 网络视听形式教学:使用Zoom, Skype, 谷歌会议等软件教学。
  • 结课授予证明:两类:

+由东方语言文学研究院颁发;

+由其他联合培训机构颁发。

  • 培训计划包括:短期,长期,专题或高级,文化交流,游学项目等。
  • 课程安排包括在工艺村,文化村,部分历史文化遗址景点的体验课程。
    1. 针对越南人进行越南语及越南语教学
  • 按照学员要求进行
  • 结课授予证明

1.4. 基础设施与教材

  • 教材充足,丰富:包括研究院自编教程及其他教程。
  • 协助签证签发及续签办理。
  • 教室设置完备齐全。
  • 提供公寓或按研究院要求提供住房介绍。
  • 按需求对学员提供其他服务。

 

 

1.3.计划

1.3.1.对外国人及越侨的越南语初级,中级,高级

初级水平/基础水平

a. 对象:越南语初学者

b. 目标:课程结束后,学员可以进行越南语日常交流,用越南语阅读或书写短篇议论文。

c. 内容

课程

内容

教材

课时

实用越南语A1, A2

发音(教师进行发音教学并与简单交际训练相结合)

主题包括:结识,公共场所交流,家庭,学校……

教材:

-基础越南语(卷1,卷2

-外国人越南语(A1, A2

-听说读写训练材料

-A1级:80120课时

-A2级:80120课时

中级水平

a. 对象:拥有越南语初级水平的学员

b. 目标:课程结束后,学员可以掌握基本语法,按照主题写议论文,掌握中级阶段的词汇量。

c. 内容

课程

内容

教材

课时

实用越南语B1, B2

同报刊,经济商务,求职等相关的主题

教材:

-高级越南语(上册)

-外国人学越南语(B级)

-听说读写训练材料

-B1级:80120课时

-B2级:80120课时

高级水平

a. 对象:针对拥有中级越南语水平的学员或是有意愿在越南上大学的学员。

b. 目标:

给学员提供经济、政治、社会、环境等方面的知识;拓展越南语情态词等相关词汇量。

提高学员的听说读写能力

提供给学员高级水平的词汇量和语法知识(C1, C2)

c. 内容

课程

内容

教材

课时

实用越南语C1, C2

同环境、旅游、文化、教育、经济、投资合作等相关的主题

教材:

-高级越南语(下册)

-外国人越南语(C

-听说读写训练材料

- C1级:80120课时

- C2级:80120课时

 

1.3.2.依照听说读写技能要求对外国学生或越侨进行越南语教学

a. 对象:针对需要提高各初中高阶段的听说读写技能的学员。

b. 目标:在各相应阶段达到听说读写各项标准。

c. 学习课目:

-越南语听力;

-越南语口语;

-越南语阅读;

-越南语写作。

1.3.3. 针对外国学生或越侨的专业越南语

a. 对象:针对已具备高级越南语水平的学员或有意愿在越南上大学的学员;在越南生活工作的人员;从事越南语相关工作的人员,如:编辑、翻译、越南语教学、导游等。

b. 目标:提供越南语专门知识讲解,使学员在日常工作中可以使用越南语。

c. 专业越南语课目:

-旅游越南语,经济商务越南语;

-文化基础,越南节日风俗;

-双语互译;

-翻译理论;

-翻译实践;

-英—越互译;

-中—越互译;

-俄—越互译;

-越南语演讲技巧;

-国别学与区域学;

-越南语写作方法;

-文学作品及报刊阅读;

-越南语和越南文学;

-越南成语俗语及歌谣;

-越南地理及历史;

-商务越语;

-越南法律;

-高级越南语听说。

1.3.4. 针对外国学生或越侨进行越南语速成培训

按照学员需求,包括交际越南语与专业越南语。

一周班(610课时):提供给学员常用交际词语和方式。

两周班(2040课时):提供给学员日常生活中常用的十个主题的词语和交际方式。

一月班(4080课时):针对需要短期迅速掌握越南语的人员和在它国学习越南语前往越南进行速成培训的学员。

1.3.5. 对外国学生或越侨进行交际越南语培训

按照学员需求培训(越南语口语,越南语听说)

1.3.6. 越南语与越南文化联合培训

同各大学,专科院校,海外教育机构(按照合作方要求进行课程设置,签署协议书)进行联合培训。

同国内的针对外国学生的越南语及越南文化教育机构进行合作。

1.3.7. 针对外国学生或越侨进行体验式越南语及越南文化培训

按照学员或合作方的要求培训。

带学生去参观和体验工艺村、文化村、历史文化遗迹等地。

1.3.8. 针对越南人的越南语及越南文化培训

按照学员或合作方的要求培训。

为企业员工培训企业文化、越南语文本编写技能、演讲技能以及软技能等。

1.4. 学费

1.4.1. 学费缴纳方式

前往研究院或越南语及东方文化系当面进行缴纳。

1.4.2. 学费标准

请直接联系研究院或越南语及东方文化系。

超过3名学员的班级,系部会按照协议给予优惠。

1.4.5. 上课时间

-上课时间自周一至周五固定安排,具体如下:

早上

下午

晚上

08:30 – 10:20

14:00 – 15:50

17: 50 – 19: 40

10:25 – 12: 15

15:55 – 17: 45

18:00 – 19: 50

如有需求在周六或周日,或上述固定时间之外的时间上课时,可以直接联系系招生—教务办公室。

1.4.6. 考试及证书颁发

全部课程结束之后,系部将组织学员水平评估测试,并按照学员所取得的真实水平颁发越南语水平证明。

考试费用:请直接联系研究院或越南语及东方文化系。

1.5. 登记报名

各院校或各合作单位同研究院或越南语及东方文化系签署合作文件。

个人在越南语及东方文化系办公室直接办理登记。地址:南慈莲郡中文坊21号路BT7。电话:024.35544541

*咨询联系:

1. Email: nhuongldcd@gmail.comnhuongxbld@yahoo.com.vn

Tel: 0919 025206 hoặc 0963 357178

2. Email: thuy81np@yahoo.comtranganhthuythanh@gmail.com

Tel: 08 669 777 26          

招生-教务办公室助1:

Email: vienphuongdongvn@gmail.com 

Tel: 024 35 544 541

*报名登记文件包括:

-护照复印件一份

-入学登记表一份(登记时取得样表)

-个人基本信息一份(个人简历)

 

  1. 外语系

2.1. 职能与任务

该系进行语言对比研究将反哺于“语言”教学,根据A1A2 B1 B2 C1C2欧洲参照框架对出国留学的越南学生和海外劳动者进行外语教育。目前,本系的外语包括:日语、韩语、德语、英语、汉语等外语专业。本系对在校的学习者安排专门公寓。

此外,东方语言文化研究院外语系还与河内英语协会(由裴文论老师任会长)联合对住河内和周边省市各学校、单位、公司的学生、大学生、干部、职员等进行英语IELTS考试。

  1. 师资队伍

外语系的教师队伍外语学院的教师队伍由业内专业精湛和教学经验丰富的教师组成。

2.3.课程

每一门外语都有符合于合作伙伴和学习者需求的教学方法,例如,中文课程包括基础中文交流(课程结束后,学生可以达到HSK3以上的级别),企业商务汉语口语、VIP商务汉语、儿童汉语、商务汉语、旅游汉语、电子商务汉语,中越——越中口译和笔译技巧(政治—外交、行政—办公室、经济—贸易、教育、卫生、科学技术、劳动和就业、电影等领域)。

3. 研究生部

职能:培训语言学、文学、文化、东方设计—建筑(物质文化)等专业方向的硕士和博士研究生;与国内外高校和研究所合作,提供从本科到博士学位人才的培训模式。

研究生部分为以下部门

3.1. 语文部门

包括语文、语言、文学专业。

3.2. 区域研究与文化研究部门

包括越南学、越南文化、东方文化专业。

3.3.东方建筑—建设

包括东方建设、东方建筑专业

3.4. 文化与人体健康

包括东方医药文化,东方调养文化

                    专业导师由在该专业领域具有长期经验的教授担任,能为学习者自主选择的专题进行研究指导。在东方语言文化学院进行研究/学习时,学习者将有机会参加本院与其他机构的联合培训项目,并且能够出国留学以及获得发达国家办法的相应学位证书。

三、 俱乐部,研究和科学实验中心

1. 国际文化俱乐部

职能:通过与外国驻河内的国际大使,越南驻国的越南大使,国内外文化艺术协会的关系举办文化交流活动,增进国家之间的友谊,着手建设与地区和世界融合但仍保留民族特色的现代越南文化。

2.中国语言文化中心

职能:研究现代汉语和中国文化,用于汉语言对比研究和汉语教学。该中心有许多曾在中国留学和工作,教学和实践经验丰富的老师,为学习者快速掌握最有效的中文交流和翻译的方法提供帮助。 (另请参阅研究院网站上的培训部分)。
3.
心灵文化研究中心 

职能:研究与人类心灵有关的文化现象。分析和解释精神意识对社会行为和社区文化的影响;培训文化和心灵知识;通过真实现象了解人类的特殊能力;分析禅学在健康养生中的价值......

 该中心有两个专业:心灵文化和禅学。 

  1. 东方建筑—建设中心 

职能:研究东方和越南建设和建筑领域的物质文化特征(东方风格的房屋、寺庙、塔、神社、陵墓等)。中心设置为期36个月的短期班,对获得学士学位的毕业生进行进修,学员结业后能够参与工作。学员同时将获得东方语言文化研究院的证书。

该中心有两个专业:东方建设和东方建筑

 

3. 调养文化中心

职能:与南方医学会合作研究东方医学和药学文化的特征,包括环境文化和制备供人类治疗的药用植物的方法。

该中心有两个专业:

-环境文化与药用植物保护

-调养文化

 

 

          

          

 



Powered by Froala Editor