VIỆN NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG

(INSTITUTE OF ORIENTAL LANGUAGES AND CULTURE)

Liên hệ
  • Trang chủ

    • Tổng quan

    • Sứ mệnh – Tầm nhìn

    • Hội đồng khoa học

    • Hoạt động của Hội đồng khoa học

    • Các khoa

    • Các trung tâm

    • Câu lạc bộ Văn hóa Quốc tế

  • Hợp tác quốc tế

    • Giới thiệu đối tác

    • Lý lịch khoa học

  • Tuyển sinh

  • Đào tạo

    • Tiếng Việt

    • Ngoại ngữ

    • Nghệ thuật âm thanh

    • Ngôn ngữ truyền thông

  • Tin tức

    • Tin hoạt động

    • Thông báo

    • Nhân vật - Sự kiện

  • Giới thiệu sách

  • Sáng tác và Phê bình

    • Sáng tác thơ

    • Sáng tác văn xuôi

    • Phê bình

  • Tiếng Việt và Văn Việt

  • Chân dung và Đối thoại

    • Chân dung nhà khoa học

    • Chân dung nhà văn

    • Chân dung nghệ sĩ

  • Tạp chí khoa học

    • Các bài nghiên cứu

    • Trao đổi và Tọa đàm KH

  • Tiếng Việt và Văn Việt
Trang chủ Tiếng Việt và Văn Việt

Về đào tạo sau đại học và sử dụng nhân tài

Sau khi website đăng lại 2 bài của GS.TSKH Nguyễn Xuân Hãn về sách giáo khoa, chúng tôi liên tục nhận được phản hồi từ bạn đọc với yêu cầu đăng thêm bài viết của GS Nguyễn Xuân Hãn về các vấn đề giáo dục.

Để đáp ứng nhu cầu của đông đảo bạn đọc, BBT xin đăng lại bài “Về đào tạo sau đại học và sử dụng nhân tài”:

Powered by Froala Editor

Viện phương đông

2 năm trước

GS Nguyễn Xuân Hãn: 'Thiếu tổng chủ biên, tiền gấp 10 lần không làm được sách chuẩn'

Từ sự kiện bộ sách Cánh Diều gây “bão” những ngày qua, một trong những vấn đề được dư luận đặc biệt quan tâm, đó là vai trò và trách nhiệm của vị Tổng chủ biên chương trình giáo dục phổ thông mới. Đây không phải là một vấn đề mới, bởi 6 năm trước, vào năm 2014 trên vnexpress.net, GS Nguyễn Xuân Hãn đã khẳng định: “Thiếu tổng chủ biên, tiền gấp 10 lần không làm được sách chuẩn”!

BBT xin gửi tới bạn đọc nội dung của bài báo đó:

Powered by Froala Editor

Viện phương đông

2 năm trước

Những sự thật về Sách Giáo Khoa

Thời gian qua, sự kiện bộ sách Cánh Diều mắc nhiều sai sót trong nội dung đã khuấy đảo đời sống xã hội. Công việc "làm sách", viết sách, và đặc biệt là xuất bản sách giáo khoa được dư luận soi chiếu, "mổ sẻ", phân tích.

Nhưng, cách đây đúng 13 năm, vào năm 2007, GS Nguyễn Xuân Hãn đã có bài phân tích rất cụ thể, chi tiết về hoạt động xuất bản loại sách đặc thù này. BBT xin gửi đến bạn đọc toàn văn bài viết này:

Powered by Froala Editor

Viện phương đông

2 năm trước

PGS.TS Nguyễn Hữu Đạt: Cần thu hồi, sửa toàn bộ sách Tiếng Việt 1, Cánh Diều

Ngày 21-10 phóng viên báo khoahocdoisong.vn đã có buổi phỏng vấn lần thứ hai với PGS.TS, Viện trưởng Nguyễn Hữu Đạt về nội dung của bộ sách Tiếng Việt 1, Cánh Diều. Để đáp ứng nhu cầu của bạn đọc, BBT xin đăng lại toàn văn nội dung bài phỏng vấn trên: 

Powered by Froala Editor

Viện phương đông

2 năm trước

PGS.TS, Viện trưởng Nguyễn Hữu Đạt trả lời phỏng vấn đài Tiếng nói Việt Nam

Ngày 18-10 vừa qua, PGS.TS, Viện trưởng Nguyễn Hữu Đạt đã tham gia chương trình Câu chuyện thời sự hôm nay trên kênh VOV đài tiếng nói Việt Nam về chủ đề "Sách Tiếng Việt lớp 1 - Cánh Diều: Nên thay thế hay chỉ chỉnh sửa". Trước yêu cầu của đông đảo bạn đọc, BBT chúng tôi xin đăng lại nội dung chương trình trên. 

Powered by Froala Editor

Viện phương đông

2 năm trước

Nếu tiếp tục dạy Sách Tiếng Việt 1, Cánh Diều sẽ có hại

Học sinh lớp 1 mới vào học chưa được 1 tháng, cả xã hội nhốn nháo, dư luận dậy sóng. Bởi, cánh diều tuổi thơ của các em đang bị "Cánh diều" (tên bộ sách giáo khoa tiếng Việt 1) làm cho ngả nghiêng, chao đảo! Bộ sách này không chỉ có " sạn và  sạn ", mà còn thể hiện cả một hệ thống những lỗi nghiêm trọng về tư duy, về ngôn ngữ, về ngữ liệu... Đây là những lỗi  không được phép tồn tại trong một bộ sách dạy Tiếng.                                   Phóng viên Mai Loan của báo "Khoa học và Đời sống" đã có buổi phỏng vấn trực tiếp PGS.TS. Nguyễn Hữu Đạt, Viện trưởng Viện Ngôn ngữ và Văn hóa Phương Đông. Trong bài phỏng vấn này,  PGS.TS. Nguyễn Hữu Đạt  đã đưa ra các phân tích từ góc độ khoa học về những lỗi của  bộ sách đang được dư luận quan tâm. Tuy nhiên, do khuôn khổ trang báo có hạn nên báo "Khoa học và Đời sống" không đăng tải đây đủ toàn văn bài phỏng vấn nói trên. Để tạo điều kiện cho bạn đọc tham khảo, BBT chúng tôi xin đăng lại toàn văn bài phỏng vấn này.

Powered by Froala Editor

Viện phương đông

2 năm trước

“Chập chùng” hay “trập trùng”? - Vương Trung Hiếu

Chính tả tiếng Việt là câu chuyện đã được bàn nhiều, nhưng chưa đủ. Bài viết sau đây của Vương Trung Hiếu nói về một hiện tượng đáng lưu ý trong thực tiễn sử dụng ngôn ngữ. Một hiện tượng không được giải thích trong từ điển liệu có phải là "từ mới" hay chỉ là viết sai chính tả? Hy vọng các học giả cùng bàn luận thêm sau khi đọc bài viết này.

Powered by Froala Editor

Viện phương đông

2 năm trước

Lộn xộn chính tả quanh i và y

Hiện tượng viết lộn xộn i/y tồn tại lâu nay. Những bất nhất này cần được nhìn lại nhân câu chuyện Quy Nhơn hay Qui Nhơn (Tuổi Trẻ ngày 28 và 29-8).

Powered by Froala Editor

Viện phương đông

2 năm trước

Tiếp xúc văn hóa Việt - Pháp

TIẾP XÚC VĂN HÓA VIỆT – PHÁP

CHO TA TỪ GỐC PHÁP TRONG TIẾNG VIỆT

(Bài  1)

Powered by Froala Editor

Viện phương đông

2 năm trước

KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU, VIẾT NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VÀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TRONG BÀI THI PTTH

KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU, VIẾT NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VÀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TRONG BÀI THI PTTH

Trần Hinh (*)

Phần cuối

Powered by Froala Editor

Viện phương đông

2 năm trước

  • ‹
  • 1
  • 2
  • ›

Viện Ngôn ngữ và Văn hóa phương Đông

Địa chỉ: BT7, lô 1, khu đô thị Nam Thắng, ngõ 67 Phùng Khoang, phường Trung Văn, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
Email: vienphuongdongvn@gmail.com
Fax:
Số điện thoại: 02435544541

Giờ làm việc

  • Thứ 2 - Thứ 6 : 8h - 17h30
  • Thứ 7: 8h30 - 12h
  • Chủ nhật: Đóng cửa
  • Chúng tôi làm việc cả những ngày lễ