Viện phương đông

3 năm trước

Hồ sơ khoa học

Các thành viên của Hội đồng khoa học Viện Ngôn ngữ và Văn hóa Phương Đông là những chuyên gia, nhà khoa học có nhiều kinh nghiệm, hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau.

Powered by Froala Editor

Trích yếu lí lịch khoa học của các Ủy viên Hội đồng Khoa học và Ban Biên tập tạp chí Viện Ngôn ngữ và Văn hóa Phương Đông.

PGS. TS Nguyễn Hữu Đạt

Những công trình đã công bố

1. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã thực hiện

TT

Tên đề tài nghiên cứu

Năm bắt đầu/ Năm hoàn

thành

Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường)

Trách nhiệm tham gia trong đề tài

1

Vấn đề chuẩn hóa ngôn ngữ hành chính công vụ

 2002 - 2004

      Cấp Trường

 

Chủ nhiệm đề tài

2

Chuẩn hóa ngôn ngữ trong các văn bản luật pháp thời kỳ Đổi mới

2005 -  2007

 Cấp ĐHQG HN

      

Chủ nhiệm đề tài

3

Đặc điểm phân bố từ vựng ( DT,TT, ĐT) trong văn xuôi Việt Nam nửa sau thế kỷ XX

2008 -2010

Cấp ĐHQG HN

 

Chủ nhiệm đề tài

4

Cách tri nhận không gian, thời gian trong thành ngữ tiếng Việt

2014-2016

Cấp ĐHQG HN

 

Chủ nhiệm đề tài

5

Việt ngữ học dưới ánh sáng các lý thuyết hiện đại

  2009 -2011

Viện KHXH VN

       Thành viên

Thành viên

6

Quá trình phát triển và đổi mới và phát triển ngôn ngữ thơ Việt Nam từ sau 1986 đến nay. MS: QG 15.60.

  2015-2017

Cấp ĐHQG HN

 

Chủ nhiệm đề tài

7

Báo chí Việt Nam thời kỳ Đổi mới ( tiếp cận dưới góc độ báo chí học và Khoa học chính trị)  

 2015 -2017

Đề tài trọng điểm

Cấp ĐHQG HN

       

Thành viên

8

Vận dụng phong cách ngôn ngữ Hồ Chí Minh vào tuyên truyền vận động 

    2015

      Cấp Bộ 

(Các Ban ngành

   Trung ương) 

Phó Chủ nhiệm đề tài


2. Các giáo trình, công trình khoa học đã công bố:

TT

               Tên công trình

Năm xuất bản

Nơi xuất bản

2.1. Sách , giáo trình

 1

Tiếng Việt Tập 1&2 (Sách dạy tiếng Việt cho học sinh)

  1987

NxbGD Hà Nội-NxbGD 

         Căm Pu chia

 2

Jazưk Vietnamxkoi poezii

  1993

Rusiiskaja kademija Nauk

 3

Tiềng Việt thực hành

  1995

 CĐSP Hà Nội

 4

Cơ sở tiếng Việt (viết chung)

  1996

 Nxb Giáo dục

 4

Ngôn ngữ thơ Việt Nam

  1996

Nxb Giáo dục

 5

Tiếng Việt thực hành (có bổ sung)

  1996

 Nxb Giáo dục

 6

Cơ sở tiếng Việt (viết chung)

  1998

 Nxb VH TT

 7

Phong cách học tiếng Việt hiện đại

  1999

Nxb Khoa học Xã hội

  8 

Phong cách học và các phong cách chức năng tiếng Việt

  2000

 Nxb Văn hóa Thông tin

 

  9

Ngôn ngữ thơ Việt Nam

  2000

Nxb KHXH

 10

Về một cách tiếp cận tác phẩm văn học

  2000

Nxb Đại học Quốc gia  HN

 11

Tiếng Việt thực hành

  2000

Nxb VHTT

 12

Tiếng Việt thực hành (có bổ sung, chỉnh lý)

  2001

Nxb ĐHQG Hà Nội

 13

Phong cách học tiếng Việt hiện đại 

  2002

Nxb ĐHQG Hà Nội

 14

Phong cách học tiếng Việt hiện đại 

  2006

Nxb ĐHQG Hà Nội

 15

Văn học Việt Nam và tiếng Việt văn học (viết chung)

  2006

Nxb ĐHQG Hà Nội

 16

Phong cách học tiếng Việt hiện đại 

  2011

Nxb Giáo dục

 17

Các vấn đề của ngôn ngữ nghệ thuật

  2015

Bài giảng Sau đại học; ĐHQG Hà Nội

 18

Phong cách học tiếng Việt hiện đại

  2016

Nxb Giáo dục Việt Nam

 19

Các vấn đề của ngôn ngữ nghệ thuật

  2019

Nxb ĐHQG Hà Nội

2.2. Chuyên luận, chuyên khảo, từ điển

 20

Nhà văn, sự sáng tạo nghệ thuật

  1999

Nxb Hội Nhà văn

 21

Ngôn ngữ và văn hoá giao tiếp của người Việt

  2000

Nxb KHXH

 22

Văn,Tiếng Việt12 theo phương pháp mới

 (viết chung)  

  2000

Nxb VH TT

 23

Về một cách tiếp cận tác phẩm văn học 

  2000

Nxb ĐHQG HN

24

Từ điển Bách khoa Tri thức Học sinh (viết chung)

  2000

Nxb Văn hóa Thông tin

25

Phong cách học với việc dạy văn và lý luận phê bình văn học

  2002

Nxb Hà Nội  

26

Việt ngữ học dưới ánh sáng các lý thuyết hiện đại 

  2005

Nxb KHXH

27

Đặc trưng ngôn ngữ và văn hoá giao tiếp tiếng Việt 

  2009

Nxb Giáo dục 

28

Báo chí Việt Nam trong thời kỳ Đổi mới ( viết chung)

  2011

Nxb ĐHQG Hà Nội

29

Phong cách học tiếng Việt hiện đại

  2011

Nxb Giáo dục

30

Cách tri nhận không gian, thời gian trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt

  2013

Nxb Từ điển và Bách khoa thư

 

Phong cách học tiếng Việt hiện đại

  2016

Nxb Giáo dục Việt Nam

31

Tiến trình phát triển và Đổi mới ngôn thơ từ sau 1986 đến nay ngữ thơ Việt Nam từ 1986 đến nay

  2017

Nxb ĐHQG Hà Nội

 32

Bạn đọc , Nhà văn & Phong cách (chủ biên)

  2018

Nxb Hội Nhà văn

33

Thực hành văn bản tiếng Việt (viết chung)

2019

Nxb ĐHQG Hà Nội

2.3. Các bài báo khoa học

1

Semantika i phunksii sluzebnưkh slov v predlozenijakh sprichino-sledstvennưmi otnoseniem vo Vietnamxkom jaxưke

  1989

Novoe  v izuchenii Vietnamxkogo jazưka i drugikh  jazưkov igo-vostochnoi azii. 

2

Đặc điểm của ngôn ngữ thơ và ca dao

 1996

Tạp chí Ngôn ngữ, số 4

3

Vấn đề chuẩn hóa ngôn ngữ phong cách hành chính công vụ

 1996

Tạp chí  Khoa học ĐHQG Hà

 Nội, số 2

4

Về một thủ pháp trong lối bình văn của Trần Đăng Khoa.

 1999

Tạp chí Sông Hương, số 5

5

Nước mắt cô đào hát- một hướng khai thác về đề tài lịch sử

 1999

Tạp chí Sân khấu, số 8

 

6

Ảnh hưởng của thói quen nói kiểu ngôn ngữ đơn lập với việc dạy và học tiếng Pháp trong nhà trường

 2000

Tạp chí Ngôn ngữ, số 6

7

Về việc chuẩn hóa từ vựng trong các văn bản luật thời kỳ Đổi mới

 2004

 Tạp chí Ngôn ngữ, số11

8

Về việc chuẩn hóa ngữ pháp của văn bản luật  thời kỳ Đổi mới

 2004

 Tạp chí Ngôn ngữ, số 4

9

Về việc chuẩn hóa ngữ pháp của văn bản luật pháp thời kỳ Đổi mới

 2005

Tạp chí  Khoa học 

 ĐHQG Hà Nội,số 2

 

10

Nhận xét về sự phân bố từ vựng và phong cách trong truyện ngắn của một số nhà văn thế kỷ XX

 2005

Tạp chí Ngôn ngữ, số11

 

11

Đặc điểm của phương thức ẩn dụ trong thơ Bác Hồ

 2005

Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 5

 

12

Đất nước-Hình tượng đặc sắc về Tổ quốc, sự cách tân trong ngôn ngữ thơ

 2006

Tạp chí  Thơ, số 6

13

Nghĩa biểu vật, biểu niệm của từ và việc phân tích chúng trong quá trình tiếp cận hình tượng thơ

 2007

Tạp chí  Khoa học 

 ĐHQG Hà Nội,số 1

 

15

Nghĩa biểu vật, biểu niệm của từ và việc phân tích chúng trong quá trình tiếp cận hình tượng thơ

 2007

Tạp chí  KH ĐHQG HN, số 1

 

 

16

Thử áp dụng lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận vào việc phân tích nhóm từ đồng nghĩa chỉ sự vận động”rời chỗ” trong tiếng Việt

 2007

Tạp chí Ngôn ngữ, số 11

17

 

Tác động của Đổi mới với lý luận phê bình văn học

  2006

 Tạp chí  Diễn đàn VN, số 3

 

 

18

Thử áp dụng lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận vào việc phân tích nhóm từ đồng nghĩa chỉ sự vận động”rời chỗ” trong tiếng Việt

  2007

 Tạp chí Ngôn ngữ, số 11

 

 

19

Cái mới trong ngôn ngữ thơ Hồ Chí Minh dưới cách nhìn của lý thuyết ẩn dụ

  2008

Tạp chí KH ĐHQG Hà Nội,

                  số 4

20

Văn hóa ngôn từ, phong cách ngôn ngữ thơ Hồ Chí Minh và việc dịch bài thơ Chiều tối.

  2008

 Tạp chí Ngôn ngữ,số 6

 

21

Vài suy nghĩ về một sự đổi mới phong cách tiểu thuyết

  2008

 Tạp chí Nhà văn,  số 8

 

22

Vài suy nghĩ về vai trò của ngôn ngữ học đối với nghiên cứu thơ ca 

  2008

 Tạp chí  Ngôn ngữ,số 11

   

23

Sự hình dung không gian trong nghĩa biểu tượng của thành ngữ tiếng Việt

  2010

Tạp chí Ngôn ngữ, số 1

24

Con đường tạo nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ liên quan đến văn hóa ăn và văn hóa măc

  2011

Tạp chí  Khoa học

ĐHQG Hà Nội, số1

 

25

Ý nghĩa thời gian trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt

 2011

Tạp chí  Từ điển học và Bách

khoa thư, số 6

26

Cái mới trên con đường sáng tạo ẩn dụ thi ca của Chủ tịch Hồ Chí Minh

  2012

Tạp chí Lý luận luận&phê bình, số 2

27

Thử vận dụng thuyết Âm-Dương giải thích cấu tạo một số từ ghép tiếng Việt

  2012

Hội thảo quốc tế     về Ngôn ngữ học. ĐHKHXH&NV Hà Nội

28

So sánh cách tri nhận không gian trong thành ngữ tiếng Việt và tiếng Hán ( viết chung)

  2013

    Tạp chí  Khoa học, số 2

        ĐHQG Hà Nội

29

Vài suy nghĩ về tình hình dạy văn và học văn hiện nay

  2013

Hội nghị Lý luận &phê bình văn học toàn quốc lần thứ 3

30

Mạng nghĩa và tính mạch lạc của văn bản nghệ thuật

   2014

Tạp chí  Từ điển học và Bách

  khoa thư, số 3

31

Thử hảo sát các động từ tri giác bằng thị giác trong tiếng Việt và tiếng Anh (viết chung)

  2014

 Tạp chí Ngôn ngữ, số 12

 

 

32

Biến đổi từ vựng trong thơ Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến nay (nghiên cứu trường hợp)

 2016

Tạp chí  Từ điển học và Bách

       khoa thư, số 6

 

33

Một số cách kết hợp từ theo xu hướng “lạ hóa” trong thơ Việt Nam từ 1986 đến nay

  2016

  Nghiên cứu và giảng dạy ngôn ngữ học. Những vấn đề lý luận và thực tiễn. Nxb ĐHQG Hà Nội.

 

34

Thử so sánh các động từ chỉ hành động nhận thức bằng xúc giác trong tiếng Việt và tiếng Anh ( viết chung)

2016

Hội thảo KH Quốc tế: Văn hóa và ngôn ngữ các dân tộc trong sự giao thoa giữa các quốc gia Đông Nam Á. Nxb Đại học Thái Nguyên

35

Về một hiện tượng Đổi mới trong thơ hiện đại Việt Nam

 2017

Tạp chí  Lý luận Phê bình,

 số 10

36

Sáng tạo trong cách sử dụng tính từ-một biểu hiện đổi mới của thơ Nguyễn Duy

2018

 Tạp chí Ngôn ngữ, số 1

37

Con đường hình thành tín hiệu thẩm mỹ trong thơ Nguyễn Bính

2018

Tạp chí Lý luận Phê bình, số 6   

38

关于汉越词在越南使用情况的一些看法 The way to use Chinese-Vietnamese’s words in Vietnam * Bài đăng tạp chí nước ngoài

 

 2018

 Comparative Study of Cultural Innovation magazines, China, No. 11, page 70-71, ISSN 2096 – 4100

39

越南成语俗语中的时间认知 The folk-lore thinking about the time in Vietnamese’s idioms * Bài đăng tạp chí nước ngoài

 

2018

English on campus magazines, China, N. 14, page 176 – 178, ISSN 1009 – 6426 

40

Đặc trưng của tín hiệu thẩm mỹ trong thơ Nguyễn Bính

2018

Hội thảo KH Quốc tế,Đại học Quảng Tây, Trung Quốc, 12/2018

41

Vài suy nghĩ về biến đổi địa danh làng phía Bắc thủ đô Hà Nội

4/2019

In trong “Tiếng Hâ Nội từ cách tiếp cận liên ngành”, Hội ngôn ngữ Hà Nội –Nxb Đaị học Quốc gia Hà Nội, tr 207-2019, MS 2L – 45 ĐH 2019

42

Về những biến đổi phong cách trong thơ Hữu Thỉnh

 

 2019

Tạp chí Lý luận Phê bình, số 4

43

越南人通过民间俗语认识天气的方法THE COGNITIVE OF VIETNAMESE ABOUT THE WEATHER IN THE FOLK PROVERBS* Bài đăng tạp chí nước ngoài

 

Treasure of knowledge, China, N. 14, page 57-58, ISSN 1002 – 2708

 

 

44

Vài suy nghĩ về việc dịch thơ tiếng Hán sang tiếng Việt Trường hợp dịch thơ Hồ Chí Minh)

 

2019

Hội thảo KH Quốc tế, Đại học Thành Công, Đài Loan, 23/11/2019


2. TS. Phan Văn Bình

Những công trình đã công bố

1. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã thực hiện:

TT

Tên đề tài nghiên cứu

Nămbắtđầu/ Nămhoàn

thành

Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường)

Trách nhiệm tham gia trong đề tài

1

Mã số đề tài: KC-11-10 Thi công trong đô thị đảm bảo vệ sinh và an toàn môi trường

1985-1987

Bộ XD

Chủ trì đề mục chính và biên soạn hướng dẫn

2

Chương trình Công nghệ thi công năm 2000 TCXL 2000-2

1989-1991

Bộ XD

Chủ trì đề mục chính

3

Mã số đề tài: R93-39 Công nghệ xây dựng nhà cao tầng

1991-1993

Bộ XD

Chủ trì: Công nghệ thi công nhà cao tầng

4

Hội đồng KHCN nghiệm thu đề tài

2013-2015

Bộ XD

Ủy viên phản biện


2. Các giáo trình, công trình khoa học đã công bố:

TT

               Tên công trình

Năm xuất bản

Nơi xuất bản

2.1. Công trình đã thực hiện

 1

Tuyển tập hướng dẫn: Công ngh và trang thiết bị thi công đất trong đô thị đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường;

Xử lý nước thải bề mặt và nước thải thi công trong đô thị đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường; Thu gom phế thải các công trình thi công trong đô thị đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường

1987

Các tài liệu hướng dẫn kèm theo qui phạm thi công xây dựng 1987 – BXD

 2

Tổng quan về các công nghệ mới và tổ chức thi công xây dựng các công trình ở Việt Nam đến năm 2000

1991

Tuyển tập kết quả đề tài nghiên cứu K.H. 1991 – BXD

 3

1.Cở sở khoa học sử dụng ván khuôn dàn giáo công cụ

2.Một số giải pháp kỹ thuật và ứng dụng ván khuôn thi công nhà cao tầng

1993

Tuyển tập hội thảo khoa học CNXD nhà cao tầng. Hà Nội 2/10/1993 – BXD

2.2. Bài báo đã công bố

1

Xây dựng khu nhà ở cao tầng bê tông cốt thép toàn khối Công ty “ Kvartal” Matxcova – Hội thảo các Nhà khoa học Người Nga gốc Triều Tiên

2003

Tuyển tập hội thảo khoa học “Phirma Block” 2003;trang 39-45

2

Thi công khu nhà ở cao tầng Bê tông cốt thép toàn khối Vùng Tây-Nam Matxcova – Hội thảo các Nhà khoa học Người Nga gốc Triều Tiên

2003

Tuyển tập hội thảo khoa học “Phirma Block” 2003;trang 35-50

3

Xây dựng khu nhà ở cao tầng Vùng cận ngoại ô Matxcova – Hội thảo các Nhà khoa học Người Nga gốc Triều Tiên

2003

Tuyển tập hội thảo khoa học “Phirma Block” 2003; trang 50-55

4

Xây dựng nhà cao tầng ở các nước Châu Á – Các vấn đề về hoàn thiện Công nghệ, Tổ chức, Kinh tế và Quản lý trong xây dựng - Hội thảo Quốc tế khoa học thực nghiệm 2002 –Minsk: “Tekhnoprint”

2002

Tuyển tập hội thảo–Minsk: “Tekhnoprint” Belarusia, trang 408-414


PGS. TS Trần Lê Bảo

Những công trình đã công bố

1. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã thực hiện:

TT

Tên đề tài nghiên cứu

Năm bắt đầu/ Năm hoàn

Thành

Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường)

Trách nhiệm tham gia trong đề tài

1

Nghiên cứu giảng dạy văn học Trung Quốc trong trường ĐH và Cao đẳng

1999

Trường

Chủ trì

2

Một số tín hiệu nghệ thuật trong thơ Đường. 

2002

B

Chủ trì

3

Văn học Kỳ ảo thế giới. 

2007

B

Chủ trì

4

Sự phát triển văn hóa – con người Đông Á – Bài học đối với Việt Nam. 

2008 2009

Quốc gia

Tham gia (viết  một nhánh)

5

 Nghiên cứu xây dựng chương trình chi tiết về giáo dục vì sự phát triển bền vững cho sinh viên trường ĐHSPHN 

 2010 

 

Trường

Chủ trì.


2. Các giáo trình, công trình khoa học đã công bố:

2.1. Sách, chuyên luận, giáo trình:

Stt

Tên công trình

Năm công bố

Nơi xuất bản

Tư cách

1

Văn hóa sinh thái nhân văn 

2001

Nxb 

VHTT

Chủ biên

2

Giáo trình Văn học châu Á 1 

(Văn học Trung Quốc)

2001

Nxb

GD

Tác giả

1.     

Lỗ Tấn – Thân thế sự nghiệp và những tác phẩm tiêu biểu

2001

Nxb

VHTT

Tác giả

4  

 Khu vực học và nhập môn Việt Nam học

2008

Nxb 

GD

Tác giả

5. 

Giải mã văn học từ mã văn hóa

2011

Nxb ĐHQGHN

Tác giả

6.

Giáo trình Văn hóa phương Đông

2012

Nxb ĐHSP

Tác giả

7.

Giáo trình Nhập môn Khu vực học và Việt Nam học (Bổ sung sửa chữa)

2013

Nxb ĐHSP

Tác giả

8.

Giáo trình Tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc

2014

Nxb ĐHQGHN

Tác giả

Văn hóa Việt Nam (Những vấn đề lý luận, văn hóa truyền thống và hiện đại)

2016

Nxb

ĐHQGHN

Tác giả


2.2. Các bài viết (từ 2002 đến nay):

TT

Tên công trình

(bài báo, công trình...

           Nơi công bố

(tên tạp chí đã đăng công trình)

      Năm   công bố

Tác giả hay đồng  tác giả 

1

“Nghiên cứu giảng dạy 

văn học Trung Quốc từ mã văn hóa”.     

Hội thảo QG “Một số vấn đề về lí luận và lịch sử văn học” NXB ĐHQGHN

           2002

 Tác giả

2

Ý cảnh nghệ thuật trong thơ cổ Trung Quốc.

 T/C Nghiên cứu Trung Quốc 

Số 2.(60)   

      2005

  Tác giả

3

Giải mã văn hóa trong tác phẩm văn học (khảo sát từ văn học Trung Quốc) 

 T/C Nghiên cứu Trung 

         Quốc 

Số2. (90) 

2009 

  Tác giả

4

 Về tư duy nghệ thuật thơ Đường

 T/C Nghiên cứu Trung                        

          Quốc

      Số 8.  

      2009

 Tác giả

 5

Đối thoại giữa các nền văn hoá trong xu thế toàn cầu hoá. 

Hội thảo quốc tế Đại 

hội Hán học thế giới   

            Bắc Kinh 

          4.2007

  Tác giả

6

Hợp tác giao lưu văn hoá trong khu vực “hai hành lang một vành đai” Việt - Trung. 

   Kỷ yếu hội thảo quốc 

            tế tại Lao Cai 

                      12.2007

  Tác giả

7

Kiểu người điên trong tác phẩm “Nhật kí người điên” của Gôgool và Lỗ Tấn. 

Hội thảo QG về Puskin và Gôgol. ĐHSPHN.

 

10/2009

Tác giả

8

Giải mã tác phẩm “Người đẹp say ngủ“ của Yashunari Kawabata. 

 Tạp chí Đông Bắc Á  51-62 

 

 3/2010

Tác giả

9

 Từ lí luận di sản, xác định giá trị Lễ hội Gióng 

HTQT Viện Nghệ thuật HN Tại Bắc Ninh

4/2010

Tác giả

10

Hồ Chí Minh nhà hiền triết phương Đông 

TC NCTQ tr 43-52

7/2010

Tác giả

11

Từ Thái tổ Lý Công Uẩn, đến Phật hoàng Trần Nhân Tông và đến Bồ tát Minh vương Nguyễn Phúc Chu

Kỷ yếu Hội thảo QG Bồ tát Minh vương Nguyễn Phúc Chu Tại TP Hồ Chí Minh

 8/2011 

Tác giả

12

Phương pháp tiếp cận văn hóa Trung Quốc

. TCNCTQ 

6/2012

Tác giả

13

Từ lý thuyết về di sản bàn về giỗ tổ Hùng vương

Kỷ yếu Hội thảo Di sản văn hóa Giỗ tổ Hùng Vương tại Phú Thọ

5/2012

Tác giả

14

So sánh tục thờ mẫu của Trung Quốc và Việt Nam qua truyền thuyết và lễ hội Tứ vị Thánh nương ở đền Lộ Hà Nội và thờ Mẫu ở Tân Hội Trung Quốc. 

Kỷ yếu hội thảo Quốc tế. Tục thờ mẫu tại Nam Định

10/2012

Tác giả

15

Nước mắt muôn đời vẫn chảy.

TCNCTQ 

12/2012

Tác giả

16

Đối thoại văn hóa và giữ gìn băn sắc văn hóa dân tộc

Trang tin điện tử ĐCSVN

2013

Tác giả

17

Nguyễn Du tiếp nhận văn hóa văn học Trung Quốc qua Long thành cầm giả ca

HT KH về Nguyễn Du và phát triển du lịch bền vững tại Nghệ An 

2013

Tác giả

18

 Giá trị Mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang)-Di sản ký ức thế giới khu vực châu Á-Thái Bình Dương

Trang tin điện tử ĐCSVN số 278. 31/7/2013

2013

Tác giả

19

Giải mã Gót sen ba tấc

TC Văn học

2013

Tác giả

20

Định hướng đào tạo Việt Nam học và giảng dạy tiếng Việt

HT Việt Nam học – Ngôn ngữ. Tại

 ĐHKHXH&NV

2013

Tác giả

21

Đường lối văn nghệ hiện đại TQ

TCNCTQ

2013

Tác giả

22

Giao lưu văn hóa từ góc độ lịch sử

HTQT Việt Nam trong lịch sử thế giới ĐHKHXH&NV

12/2013

Tác giả

23

Giải mã biểu tượng Tử cấm nữ trong tác phẩm cùng tên của Lư Tân Hoa 

TCNCTQ

2.2014

Tác giả

24

Thầy giáo của tôi 

Sách Thầy giáo Nguyễn Khắc Phi 

Nxb GD 

8.2014

Tác giả

25

 Dịch thuật dưới góc độ văn hóa 

Hội thảo QG Dịch văn học. ĐHKHXH&NV

10.2014

 

Tác giả

26

Văn hóa giáo dục 

T/C Văn hóa học 

12.2014

Tác giả

27

Viện Viễn Đông Bác cổ tiền đề của ngành Khu vực học và Việt Nam học 

Viện Viễn Đông Bác cổ Hội thảo QT 

ĐHKHXH&NV

12.2014

 

Tác giả

28

Thực trạng Đào tạo Việt Nam học hiện nay ở Việt Nam

Hội thảo QT về Việt Nam học.

 ĐHKHXH&NV

12.2014

Tác giả

29

Văn hóa đô thị hướng về phát triển bền vững

Hội thảo quốc tế 

ĐHKHXH&NV

3.2015

Tác giả

30

Tư tưởng thần tiên trong văn học Trung Quốc và Việt Nam

Hội thảo khoa học: Ảnh hưởng Thi học TQ vào VN.  ĐHSPHN

5/2015

Tác giả

31

Tiếp nhận tư tưởng lý luận văn học Trung Quốc ở Việt Nam

Hội thảo khoa học Hội đồng Lý luận TW. Tiếp nhận tư tưởng lý luận văn học thế giới vào Việt Nam. Tại HN

5/2015

Tác giả

32

Tích hợp giáo dục phát triển bền vững trong Việt Nam học

Hội thảo khoa học Khu vực tại Cao đẳng Sư phạm Lao Cai

5/2015

Tác giả

33

Yên Tử - Cảnh quan văn hóa tâm linh 

Hội thảo Khoa học QG Quảng Ninh

5/2015

Tác giả

34

Giảng dạy văn hóa Ấn Độ ở Việt Nam

Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Quan hệ Việt Nam  Ấn Độ

5/2016

Tác giả

35

Giải mã biểu tượng từ văn hóa

Kỷ yếu Hội thảo quốc gia: Ký hiệu học

10/2016

Tác giả

36

Ảnh hưởng văn hóa mềm Trung Quốc đến Việt Nam

TC Văn hóa Nghệ thuật 

12/2016

Tác giả

37

Tiếp nhận văn hóa Phật giáo từ Ấn Độ vào Việt Nam

Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Quan hệ Việt Nam  Ấn Độ

3/2017

Tác giả

38 

Chính sách phát triển văn hóa của Ấn Độ hiện nay.

Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Quan hệ Việt Nam  Ấn Độ

   /2017

Tác giả

39 

Từ lí luận về di sản xác định giá trị Lễ hội đền Chín gian Như Xuân Thanh Hóa                

 TC Văn hóa Nghệ thuật

4/2018

Tác giả

40

Giải mã tượng đá An Kỳ Sinh trên Non thiêng Yên Tử

TC Văn hóa Nghệ thuật

2018

Tác giả

41

Chiến lược Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương từ góc độ Khu vực học

Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Quan hệ Việt Nam Ấn Độ

2018

Tác giả

42

Tiếp nhận văn hóa Phật giáo từ Ấn Độ đến Việt Nam - Từ góc độ Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử 

Kỷ yếu Hội thảo quốc tế về Trần Nhân Tông.

Viện Trần Nhân Tông ĐHQGHN

12/2018

Tác giả

43

Đền Xã Tắc ở Móng Cái Quảng Ninh 

Hội thảo đền Xã Tắc QN

12/2018

Tác giả và Nguyễn Xuân Cường

44 

Về Tập thơ - tản văn Gánh vác ngọt ngào của nhà thơ Ngô Thịnh

TC NCTQ

4/2019

Tác giả

45 

Môi trường văn hóa và phát triển bền vững ở Việt Nam

Tài liệu do UBVHGD Quốc Hội đặt

6/2019

Tác giả

46

Con người và văn hóa gia đình Việt Nam

Tài liệu do UBVHGD Quốc Hội đặt

6/2019

Tác giả


PGS. TS Mai Xuân Huy

Những công trình đã công bố

1. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã thực hiện:

S

TT

Tên đề tài nghiên cứu 

Năm bắt đầu/ năm hoàn thành

Đề tài cấp 

Trách nhiệm tham gia trong đề tài

1

Điều tra NNHXH

1990 - 95

Viện

Thành viên

2

Điều tra Chính tả tiếng Việt

1993 - 94

Viện

Thành viên

3

Điều tra Chính tả các từ gốc Âu Mỹ

1995 - 96

Viện

Thành viên

4

Giao tiếp trong gia đình người Việt

1997 - 98

Viện

Thành viên

5

Ngôn ngữ hành chính tiếng Việt

1999 -2001

Viện

Thành viên

6

Từ điển cách viết, cách đọc tên người nước ngoài

2001 - 03

Viện

Thành viên

7

Ngôn ngữ học xã hội Việt - Nga

2002 - 03

Bộ

Thành viên

8

Điều tra từ ngữ gốm sứ Bát Tràng

2002 -03

Viện

Thành viên

9

Điều tra ngôn ngữ truyền hình

2003 - 04

Viện

Thành viên

10

Điều tra thuật ngữ kinh tế trong tiếng Việt

2004 - 05

Viện

Thành viên

11

Những vấn đề chuẩn hóa trong tiếng Việt

2007 - 08

Viện

Thành viên

12

Nghiên cứu ngôn ngữ quảng cáo phục vụ cho việc xây dựng Luật ngôn ngữ ở Việt Nam

2011-2012

Bộ

Chủ nhiệm

13

Khảo sát và nghiên cứu các giáo trình tiếng Việt cho người nước ngoài hiện có ở Việt Nam

2013

 

Viện

Chủ nhiệm

14

Nghiên cứu và khảo sát giáo trình tiếng Việt cho người nước ngoài phục vụ cho việc biên soạn giáo trình tiếng Việt mới (cho người nước ngoài)

2014

 

Viện

Chủ nhiệm

15

Xây dựng luận cứ khoa học  đểđánh giá giáo trình tiếng Việt cho người nước ngoài ở Việt Nam

2015 -  2016

Bộ

Chủ nhiệm

16

Nghiên cứu về chữ viết tắt trong tiếng Việt hiện nay

2018

Viện

Chủ nhiệm

17

Xây dựng Bộ trò chơi ngôn ngữ cho học viên người nước ngoài học Tiếng Việt (trình độ A)

2019

Viện

Chủ nhiệm


2. Các giáo trình, công trình khoa học đã công bố:

2.1. Sách chuyên luận, chuyên khảo, từ điển:

TT

Tên sách

Nhà xuất bản;

 số trang

Năm XB

Tác giả

 

1

Ngôn ngữ quảng cáo

 dưới ánh sáng của

lý thuyết giao tiếp

Khoa học xã hội, 

Hà Nội ;316 tr.

 

2005

 

Tác giả

 

2

Kể chuyện

 thành ngữ, tục ngữ

Khoa học xã hội; 500tr.

 

1998

 

Đồng tác giả

 

3

Từ điển chính tả 

tên người nước ngoài

Khoa học xã hội; 718tr

 

1995 

 

Đồng tác giả

 

4

Sách tra cứu chữ viết tắt nước ngoài và Việt Nam / Như Ý & Mai Xuân Huy

Khoa học xã hội; 338tr.

 

1990

 

Đồng tác giả

5

Tên tắt các tổ chức kinh tế -xã hội Việt Nam

Văn hoá; 340tr. 

1993

Đồng tác giả


2.2. Các bài báo khoa học:

STT

Tên bài báo khoa học

Tên tạp chí, kỷ yếu

NămXB

 

1

 

Đặc điểm hình thái và ngữ nghĩa của tên tắt các cơ quan xuất nhập khẩu Việt Nam

 

Ngôn ngữ, số3

 

1990

2

Dùi đục hay bồ dục chấm nước cáy

Ngôn ngữ &Đời sống, số3

1994

3

Ngôn ngữ của tay

Ngôn ngữ &Đời sống, số5

1996

4

Thử khảo sát các cung bậc của ngôn ngữ trong giao tiếp vợ chồng người Việt

Ngôn ngữ, số4

1996

5

Về khái niệm và phân loại quảng cáo

Ngữ học trẻ 98: Diễn đàn học tập và nghiên cứu.

1998

6

Tìm hiểu tâm lí - ngôn ngữ và các thủ đoạn ngôn ngữ trong quảng cáo

Tiếng Việt & ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, HNKH Viện Ngôn ngữ học

1998

7

Đến Tết và đến Tết...

Ngôn ngữ &Đời sống, số2

1999

8

“Hơi” và “khí”

Ngôn ngữ &Đời sống, số2

1999

9

Thầy giáo-giáo viên và các từ chỉ 

người thầy

Ngôn ngữ &Đời sống, số3

 

1999

10

Phu, cu-li, nhau hay là thân phận người lao động dưới chế độ cũ

Ngôn ngữ &Đời sống, số4

1999

 

11

Từ ’dân biểu’ đến ’đại biểu quốc hội’

Ngôn ngữ &Đời sống, số6

1999

12

Laconic và câu chuyện từ nguyên

Ngôn ngữ &Đời sống, số8

1999

13

Về lập luận trong quảng cáo

Ngôn ngữ &Đời sống, số10

1999

 

14

Quảng cáo và các đặc điểm ngôn ngữ và tâm lý - xã hội trong quảng cáo

Tiếng Việt trên các phương tiện truyền thông đại chúng. Viện NNH, Hội NNH& ĐHKHXH & NV TP.HCM 

1999

15

Về nghi thức lời nói trong quảng cáo

 Ngữ học trẻ 99 - Diễn đàn học tập và nghiên cứu.

1999

16

Những lỗi văn hoá - ngôn ngữ trong diễn ngôn quảng cáo

Kỷ yếu HNKH Ngôn ngữ & văn hoá 990 năm Thăng Long - Hà Nội. Hội Ngôn ngữ học Hà Nội

 

2000

17

Về nhóm hành vi điều khiển trong giao tiếp quảng cáo

Ngữ học trẻ 2000: Diễn đàn học tập và nghiên cứu

2000

18

Thử nghiên cứu ngôn ngữ các cuộc họp công sở trên quan điểm giao tiếp

Tiếng Việt trong giao tiếp hành chính; Nguyễn Văn Khang chủ biên; NXBVăn hoá thông tin

 

2000

19

Đêm trừ tịch & Tống cựu nghênh tân

Ngôn ngữ &Đời sống, số1+2

2001

20

 Giao thừa là gì?

Ngôn ngữ &Đời sống, số1+2

2001

 

21

Đi tìm các nhân tố và mô hình 

của giao tiếp quảng cáo

Kỷ yếu HNKH: Những vấn đề  Ngôn ngữ học,

Nxb KHXH, H. 2002

 

2002

22

Về khái niệm tắt tố và các kiểu định danh tắt trong tiếng Việt

Ngôn ngữ, số10

2003

23

Về xưng hô trong giao tiếp quảng cáo

Ngôn ngữ, số8

2004

24

Về bản chất của giao tiếp quảng cáo và các nhân vật trong giao tiếp quảng cáo

Kỷ yếu HNKH Quốc tế Liên Á lần thứ VI, 2005, NXB KHXH, Hà Nội

 

2005

 

25

Các chữ số và một số mẹo dùng chữ số trong quảng cáo 

Những vấn đề Ngôn ngữ học- Kỷ yếu HNKH Viện Ngôn ngữ học,  Nxb KHXH Hà Nội, 2005

 

2005

 

26

Về những lời chúc năm mớitrong 

tiếng Việt

Kỷ yếu HN Ngôn ngữ học toàn quốc 2011

2012

 

27

Về các kết hợp bất thường hay sự lạ hóa trong ngôn từ tình khúc Trịnh Công Sơn

 

Kỷ yếu HNQT về so sánh Nhân văn  Đài - Việt, Đài Loan 5/ 2013

2013

28

Về mô hình giao tiếp và các nhân vật giao tiếp trong quảng cáo

Ngôn ngữ, số 1

 

2013

 

29

Về cách trình bày và một số phép tu từ trong diễn ngôn quảng cáo 

Ngôn ngữ & Đời sống, số1+2

2013

30

Chính tả, cách đọc tên tắt (định danh tắt) và một số gợi ý về cách đặt tên tắt 

tiếng Việt 

Từ điển học & Bách khoa thư

số3

 

2013

31

Các biện pháp tu từ trong diễn ngôn 

quảng cáo 

 

Kỷ yếu HNKH Quốc tế: NNH Việt Nam trong bối cảnh đổi mới và hội nhập, Nxb KHXH, H.  5/2013

 

2014

32

Năng lực ngôn ngữ và việc định khung năng lực ngôn ngữ

Tạp chí Khoa học – Viện ĐH Mở Hà Nội số6

2014

33

Cảnh huống ngôn ngữ tiếng Chu ru

Tạp chí Khoa học – Viện ĐH Mở Hà Nộisố7

2014

34

Về những lỗi văn hoá - ngôn ngữ 

trong diễn ngôn quảng cáo tiếng Việt

Ngôn ngữ & Đời sống, số1

2015

 

35

Mẹo sử dụng  các con số 

trong diễn ngôn quảng cáo tiếng Việt

Ngôn ngữ & Đời sống, số6

2015

 

 

36

Khảo sát các giáo trình tiếng Việt dành cho người nước ngoài (trình độ B) hiện có ở Việt Nam

 

Ngôn ngữ, số8

 

2015

 

37

Về việc giảng dạy và biên soạn giáo trình tiếng Việt cho người nước ngoài 

 

Ngôn ngữsố3

 

2017

 

38

Khảo sát hệ thống chủ đề và từ vựng trong các giáo trình tiếng Việt cho người nước ngoài(trình độ A) hiện có ở Việt Nam

 

Ngôn ngữsố4

 

2017

39

Bàn về ngôn ngữ mạng tiếng Việt

Ngôn ngữsố12

2018


Nhà giáo Trần Hinh

Những công trình đã công bố

1. Sách chuyên luận, chuyên khảo, giáo trình đã xuất bản:

TT

Tên công trình

Năm công bố

 

Nhà xuất bản

01

 

V.Hugo với chúng ta

1985

NXB Tác Phẩm Mới, viết chung

02

V. Hugo ở Việt Nam

1985

 

Viện Văn học XB, viết chung

03

Lịch sử văn học Pháp thế kỷ 19

1992

 

NXB Thế Giới, viết chung

04

Lịch sử văn học Pháp thế kỷ 20

1994

 

NXB Thế Giới, viết chung

05

Những chân trời văn chương

1999

 

NXB Hội Nhà Văn, viết chung

06

Học văn lớp 10,11

1995

 

NXB Giáo dục, viết chung

07

Tiểu thuyết A.Camus trong bối cảnh tiểu thuyết Pháp thế kỷ XX

2005

 

 

NXB ĐHQG Hà Nội

08

Một số vấn đề mới trong nghiên cứu và giảng dạy văn học

2006

 

 

NXB ĐHQG, Hà Nội, viết chung

09

Đặng Thai Mai-Tác gia và tác phẩm

2007

NXB GD, viết chung

10

Các chủ đề cơ bản ôn thi đại học môn Ngữ Văn

2009

NXB GD, Hà Nội

11

Bổ trợ kiến thức môn Ngữ Văn lớp 11

2010

NXB GD, viết chung

12

Bổ trợ kiến thức môn Ngữ Văn lớp 12

2011

NXB GD, viết chung

 

13

Người đọc và công chúng nghệ thuật đương đại

2011

 

 

NXB ĐHQG, Hà Nội, viết chung

14

Thi pháp hiện đại – Một số vấn đề lí luận & ứng dụng

 

2012

NXB GD, sách biên soạn

15

       Thchno – Ethics

Humanities and Thechnology

2012

 

 

 

Université de Nantes, Kỉ yếu hội thảo quốc tế, viết chung, nguyên bản tiếng Pháp.

16

Les apports des sciences humaines et socials au développement socio-économique  

2013

HarassowitzVerlag.Wiesbaden, Kỉ yếu hội thảo quốc tế, viết chung, nguyên bản tiếng Anh.Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội, viết chung

 

17

 

 

Điện ảnh châu Á – Những vấn đề lịch sử, mỹ học và phong cách

2015

Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội, Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế, viết chung

 

18

 

Dịch văn học – Một số vấn đề lí thuyết và các bài học kinh nghiệm

 

2016

 

NXB ĐHQG Hà Nội, Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế, viết chung

 

19

 

Tiểu thuyết phương Tây thế kỉ XX – Khuynh hướng, tác giả, tác phẩm

 

2016

 

NXB ĐHQG Hà Nội, sách chuyên luận


2. Các công trình dịch thuật đã công bố:

STT

Tên tác phẩm

Năm xuất bản

      Nhà xuất bản

1

Tuyển tập văn học Pháp thế kỉ XIX

1991

NXB Thế Giới, dịch chung

2

Tuyển tập văn học Pháp thế kỉ XX

1991

NXB Thế Giới, 2 tập, dịch chung

3

Tuyển tập truyện ngắn Francophone

1988

NXB Văn học, 2 tập, dịch chung

4

Tuyển tập truyện ngắn Pháp thế kỉ XX

1998

NXB Trẻ, dịch chung

5

Đọc truyện ngắn

 

Tao Đàn xuất bản, dịch cùng Phùng Ngọc Kiên


PGS. TS. Nguyễn Thị Phương Thùy

Những công trình đã công bố

1. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã thực hiện:

TT

Tên đề tài nghiên cứu

Năm bắt đầu/Năm hoàn thành

Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường)

Trách nhiệm tham gia trong đề tài

1

Sự tự do hóa ngôn ngữ thơ của Hàn Mặc Tử (trên tư liệu một số tập thơ).

Đã nghiệm thu: 01/2006 với kết quả Tốt, 90 trang

 

Đề tài cấp Trường ĐHKHXH&NV Mã số: T2004-42

Chủ trì đề tài

2

Đặc điểm hình thức của thơ thời kỳ kháng chiến chống Pháp (trên một số tác phẩm tiêu biểu) giai đoạn 1945-1954

Thời gian thực hiện: 2007-2009

Hoàn thành đúng hạn.

Đã nghiệm thu ngày 05/08/2009 với kết quả Tốt

Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số: QX.07-29

Chủ trì đề tài

3

Repair and Understanding in Vietnamese Talk-in- Interaction” của Professor Jack Sidnell, Athropology and Linguistics, University of Toronto, Canada.

 

Đã hoàn thành phần việc được phân công từ tháng 8/2011

 

Tham gia thực hiện

4

Vận dụng phong cách ngôn ngữ Hồ Chí Minh vào công tác tuyên truyền vận động” 

đã nghiệm thu tháng 3/2015, loại Xuất sắc.

 

 

Đề tài nghiên cúu khoa học cấp Bộ

(cơ quan chủ trì: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia- Sự thật; cơ quan chủ quản: Hội đồng lí luận Trung ương)

Phó Chủ nhiệm đề tài

5

Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trên các phương tiện truyền thông mới

Đề tài đang được thực hiện (tôi đã hoàn thành phần việc được chủ trì giao trong năm 2018)

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ của Bộ Văn hóa và Truyền thông

Tham gia đề tài


2. Các giáo trình, công trình khoa học đã công bố:

2.1. Các công trình khoa học đã công bố:

TT

Tên công trình

Năm công bố

Tên tạp chí

1

Bước đầu nhận xét về sự tự do hóa ngôn ngữ thơ mới bảy chữ tiếng Việt (viết chung với Đinh Văn Đức)

2003

Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 1, 2003, từ trang 6 -> trang 17.

 

2

Một số nhận xét về thơ mới bảy chữ tiếng Việt trên tư liệu “Gửi hương cho gió” của Xuân Diệu và “Từ ấy” của Tố Hữu

2003

Kỷ yếu Hội nghị Ngữ học trẻ 2003, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Đà Nẵng, từ trang 535 ->  trang 540.

3

Vần, thanh điệu, nhịp điệu trong câu thơ mới bảy chữ (Trên tư liệu các tập thơ của Xuân Diệu, Tố Hữu)

2004

Tạp chí Ngôn ngữ, số tháng 11, 2004, từ trang 68 -> trang 79.

 

4

Một vài nét về sự chuyển biến và cách tân của cấu trúc thơ từ 1945 đến 1975 trên tư liệu của một số nhà thơ- nhà giáo

2005

Tạp chí Ngôn ngữ, số tháng 11, 2005, từ trang 53 -> trang 67.

 

5

Một vài nhận xét về phép đối thanh điệu bằng- trắc và cách gieo vần trong khổ thơ của Hàn Mạc Tử qua hai tập thơ “Lệ Thanh thi tập” và “Xuân Như ý” (viết chung với Phan Thị Huyền Trang)

2005

Kỷ yếu Hội nghị Ngữ học trẻ 2005, Huế, từ trang     410 đến

 trang 416.

 

6

Sự cách tân của cấu trúc thơ Việt Nam hiện đại (trên tư liệu phân tích chùm thơ 3 bài của Nguyễn Trọng Hoàn)

2006

Tạp chí Ngôn ngữ, số tháng 11, 2006, từ trang 66 -> trang 74

 

7

Phân tích bài thơ “Trăng vàng, trăng ngọc” (trong tập Đau thương) của Hàn Mạc Tử từ góc độ ngôn ngữ học

2007

Tạp chí Ngôn ngữ, số tháng 11, 2007, từ trang 55 -> trang 60.

 

8

Một số đặc điểm bài thơ Chế Lan Viên (trên tư liệu 50 bài thơ đặc sắc)

2009

Kỷ yếu Hội nghị Ngôn ngữ học toàn quốc 4/2009, Cần Thơ, từ trang 682 đến trang 689 (đồng thời in trong Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Khoa Ngôn ngữ học 2009).

9

Bước đầu tìm hiểu một số vấn đề về nhịp điệu trong trường ca “Mặt đường khát vọng” của Nguyễn Khoa Điềm (viết chung với Nguyễn Thị Quyên)

2009

Kỷ yếu Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc 4/2009, Cần Thơ, từ trang 676 đến trang 681. 

 

10

Phân tích nhịp điệu trong một bài thơ và các khả năng ngắt nhịp trong một câu thơ ở giai đoạn kháng chiến chống Pháp

2011

Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế về Nghiên cứu và giảng dạy tiếng Việt, do Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Hội giảng dạy tiếng Việt Quốc tế (IATV) và Viện nghiên cứu Quốc tế thuộc      học APU phối hợp tổ chức, 2011.

 

11

Một vài nhận xét về bài thơ và cấu trúc đề-thực-luận-kết trong khổ thơ 7 chữ của Nguyễn Bính

2011

Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế về Nghiên cứu và giảng dạy tiếng Việt, do Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Hội giảng dạy tiếng Việt Quốc tế (IATV) và Viện nghiên cứu Quốc tế thuộc      học APU phối hợp tổ chức, 2011.

 

12

Góp phần tìm hiểu Việt qua hai bài ca dao trữ     tình

2011

Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư, số tháng 10,2011, từ trang 74 -> trang 82.

 

13

Một số nhận xét về ngữ cảnh liên quan đến các     từ, các yếu tố chỉ màu sắc (như: “Xanh xanh”, “đo đỏ”, “lam lam”, “nâu nâu”,“tím   tím”,“đen đen”,  “trắng trắng”), Some comments on context-related words, the color elements (such as "blue-blue”, “reddish","brown-brown","violet-violet","black-black","white-white") (bài tóm tắt tiếng Việt và tóm tắt tiếng Anh)

2011

Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế do Khoa Ngôn ngữ học tổ chức 11/2011

14

Construct Vietnamese’s conversation and some applications in teaching Vietnamese for foreigner students  (bài tóm tắt tiếng Anh, viết chung với Trần Quang Thành)

2011

Hội thảo Quốc tế về Ngôn ngữ Nam Á lần thứ 5 ở Bangkok, Thái Lan, 9-12/11/2011

15

Semantics and the ability to combine the word “nhìn” (look) in Vietnamese (contact with English (bài tóm tắt tiếng Anh)

2012

Hội thảo Quốc tế về Ngôn ngữ học ở Phuket, Thái Lan, 5/2012.

 

16

Characteristics of phonetics-vocabulary of local language in Cat Que, Hoai Duc district, Hanoi- language and policy in international cooperation of higher education between Vietnam-China (viết chung với Trần Quang Thành)

2012

Hội thảo Quốc tế: International Conference on Internationalization of Higher Education, Guang Zhou, P.R.China, 22/6/2012-24/6/2012.

 

17

The current situation in training world-class system from the USSH Hanoi and a number of measure to make the exchange, cooperation between Vietnam and China with other countries in the world (viết chung với Trần Quang Thành)

2012

Hội thảo Quốc tế: International Conference on Internationalization of Higher Education, Guang Zhou, P.R.China, 22/6/2012-24/6/2012

18

Investigation of the meaning and the transformation of the meaning of “xem” (watch-view) in Vietnamese (compare with “watch”, “view”, “see”, “read” in English, with  khán and   Thị  in Chinese) (bài tóm tắt tiếng Anh, viết chung với Trần Quang Thành)

2012

Hội thảo Quốc tế về Ngôn ngữ học và Ngôn ngữ Trung- Tây Tạng ở Singapo 10/2012

19

Vấn đề đối thanh điệu trong khổ thơ 7 chữ của 3 nhà thơ Xuân Diệu, Tố Hữu, Hàn Mặc Tử

2013

Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế: Nghiên cứu và giảng dạy ngôn ngữ, văn hóa Trung Quốc- Việt Nam lần thứ III (tại Trường Đại học Dân tộc Quảng Tây, Trung Quốc), 2013, từ trang  35 đến  trang 51, do NXB ở Trung Quốc xuất bản

20

Đặc trưng ngữ âm- từ vựng của tiếng địa phương xã Cát Quế, Hoài Đức, Hà Nội (viết chung với Trần Quang Thành)

2013

Kỷ yếu Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc 2013, từ trang  183 đến trang 192.

 

21

Phương tiện biểu hiện và giá trị ngữ nghĩa của quan hệ nghịch nhân quản trong thơ Xuân Quỳnh

2014

Tạp chí Từ điển và Bách khoa thư, số 4 (30), trang 114->118, 20/7/2014.

 

22

Giá trị của các phương tiện biểu thị tình thái trong thơ Tố Hữu

2014

2015

Hội thảo Quốc tế “Giảng dạy và nghiên cứu Việt Nam học” do Trường ĐHKHXH & NV tổ chức ngày 12/12/2014; đồng thời đăng trong Tạp chí Từ điển và Bách khoa thư (ISSN 1859-3135), số 4,2015,  trang 92->100.

 

23

Ứng dụng lý thuyết hội thoại để phân tích quan hệ liên nhân giữa các nhân vật và tính cách nhân vật

2016

Kỷ yếu Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc “Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt và giáo dục ngôn ngữ trong nhà trường”, Quảng Bình, Nhà xuất bản Dân trí, 2016, trang 493->498.

24

Tính ngắn gọn, dễ hiểu trong cách nói, cách viết của Hồ Chí Minh và việc vận dụng các cách nói đó vào công tác tuyên truyền, vận động

2016

Hội thảo quốc tế “ Nghiên cứu và giảng dạy ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam” do trường ĐHKHXH&NV Hà Nội tổ chức, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016, trang 462 ->471.

25

Đặc điểm sử dụng từ thuần Việt và cách nói thuần Việt của Chủ tịch Hồ Chí Minh và bài học trong công tác tuyên truyền, vận động qua các phương tiện thông tin đại chúng

2016

Hội thảo toàn quốc “Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trên các phương tiện thông tin đại chúng” do Đài VOV+ Hội Ngôn ngữ học +Hội nhà báo tổ chức, NXB Thông tấn, Báo cáo toàn văn (hiện tại mới có kỷ yếu tóm tắt), 2016

26

Từ ngữ mới và cách làm mới từ ngữ của giới trẻ trên báo Hoa học trò năm 2016

2017

Kỷ yếu Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc, Quy Nhơn,Nhà xuất bản Dân trí, 2017, trang 1074  ->1079.  

27

 越南问候语中的交际文化特征及其在中国大学生中的教学应用 (CHARACTERISTICS OF VIETNAMESE’S CULTURE IN CONVERSATION IN GREETING AND APPLYING FOR TEACHING VIETNAMESE’S GREETING FOR CHINESE’S STUDENTS)

2018

Comparative Study of Cultural Innovation  magazines, China,  số 11/2018, tr 82-83, ISSN: 2096-4110

28

运用逆因果结构解释越南诗歌中的一些语法和语义现象(APPLYING CAUSE-AND-EFFECT RELATION FOR EXPLAINING SOME ISSUES OF GRAMMAR AND SEMANTIC IN SOME POEMS)

2018

English on campus magazines, China, số 14/2018; tr  174-176, ISSN: 1009-6426

 

29

Đồng hướng và ngược hướng trong hội thoại tiếng Việt và một số ứng dụng vào việc dạy môn Ngữ âm- hội thoại cho sinh viên nước ngoài

2018

Bài trình bày ở Hội thảo Quốc tế ở Quảng Tây về Nghiên cứu, giảng dạy ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam- Trung Quốc

30

越南学生和外国学生的越南语诗歌语言教学与分析

兼论诗歌语境及应用中押韵的价值   越南河内国家大学所属人文社科大学语言系副教授/博士

(Value of rhyme in one poem’s context and application for analysis and teaching linguistics of Vietnamese’s poems for Vietnamese’s students and foreign students)

 

2019

Yangtze River Series, Chinasố 6/2019; tr 112; tr 150, ISSN: 2095-7483

31

 

Phân tích các ý nghĩa giao tiếp tường minh, hàm ẩn trong hai hội thoại và một số ứng dụng vào việc dạy tiếng Việt cho sinh viên- 

học viên nước ngoài (Analysis explicit meaning and implication meaning in two conversations 

and some applications for teaching Vietnamese for students and graduated-students)

 

2019

Bài trình bày ở Hội thảo Quốc tế về Việt Nam học và Đài Loan học lần thứ 4, ở Đại học Thành Công, Đài Loan.


2.2. Các giáo trình, sách chuyên khảo đã xuất bản:

[1] Nguyễn Thị Phương Thùy (viết chung với Đinh Văn Đức), Chương IV “Ngôn ngữ văn học thế kỉ XX: ngôn ngữ thơ mới bảy chữ tiếng Việt trong quá trình tự do hóa” trong Phần tám “Sự biến đổi và phát triển của ngôn ngữ văn học Việt Nam thế kỉ XX”, sách “Văn học Việt Nam thế kỉ XX” do Phan Cự Đệ chủ biên, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004 tr. 899 -> tr. 926

[2] Nguyễn Thị Phương Thùy (viết chung với Hữu Đạt) Văn học Việt Nam và tiếng Việt văn học (dành cho sinh viên nước ngoài), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006, 280 trang

[3] Nguyễn Thị Phương Thùy, Xu hướng tự do hóa ngôn ngữ thơ tiếng Việt thế kỉ XX (sách chuyên khảo), NXB Chính trị Quốc gia- Sự thật, 2014Mã số ISBN: 978-604-57-0123-2

[4] Nguyễn Thị Phương Thùy, Soạn thảo văn bản tiếng Việt trên máy tính (Giáo trình dành cho sinh viên nước ngoài học tiếng Việt), NXB Chính trị Quốc gia- Sự thật, 2014.   Mã số ISBN: 978-604-62-1550-9



Powered by Froala Editor