VIỆN NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG

(INSTITUTE OF ORIENTAL LANGUAGES AND CULTURE)

Liên hệ
  • Trang chủ

    • Tổng quan

    • Sứ mệnh – Tầm nhìn

    • Hội đồng khoa học

    • Hoạt động của Hội đồng khoa học

    • Các khoa

    • Các trung tâm

    • Câu lạc bộ Văn hóa Quốc tế

  • Hợp tác quốc tế

    • Giới thiệu đối tác

    • Lý lịch khoa học

  • Tuyển sinh

  • Đào tạo

    • Tiếng Việt

    • Ngoại ngữ

    • Nghệ thuật âm thanh

    • Ngôn ngữ truyền thông

  • Tin tức

    • Tin hoạt động

    • Thông báo

    • Nhân vật - Sự kiện

  • Giới thiệu sách

  • Sáng tác và Phê bình

    • Sáng tác thơ

    • Sáng tác văn xuôi

    • Phê bình

  • Tiếng Việt và Văn Việt

  • Chân dung và Đối thoại

    • Chân dung nhà khoa học

    • Chân dung nhà văn

    • Chân dung nghệ sĩ

  • Tạp chí khoa học

    • Các bài nghiên cứu

    • Trao đổi và Tọa đàm KH

  • Sáng tác thơ
  • Sáng tác văn xuôi
  • Phê bình
Trang chủ Sáng tác và Phê bình Phê bình

CHỦ TRƯƠNG ĐỔI MỚI THƠ CỦA NGUYỄN ĐÌNH THI *PGS.TS.Vũ Nho

Ông là người đã khởi xướng cách tân thơ bằng việc làm thơ không vần, gây một cuộc tranh luận sôi nổi trong giới văn nghệ sĩ ở Việt Bắc trong những năm kháng chiến chống Pháp. Không chỉ nói lí thuyết, nhà thơ còn thể nghiệm bằng những bài thơ của chính mình. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi bàn đến  cách đổi mới thơ thể hiện trong hai bài thơ ĐẤT NƯỚC và NHỚ của ông.

Powered by Froala Editor

Viện phương đông

6 tháng trước

Tuổi bảy mươi vẫn ham đi tìm cái mới lạ Hữu Đạt

Ở tuổi phân giữa của bảy mươi và tám mươi, nhiều người chỉ còn lo đi chữa bệnh hoặc dưỡng già, còn Vũ Nho lại cứ ngồi ghì bên bàn để viết…viết và viết, với tất cả niềm mê say, với lòng yêu nghề nghiệp và bạn bè nữa. Đó là nguyên nhân vì sao anh luôn nhận được những cuốn sách quí gửi tặng từ bạn hữu văn chương đủ các lứa tuổi.

Powered by Froala Editor

Viện phương đông

6 tháng trước

Đất – câu chuyện của muôn đời Hữu Đạt

Thông qua cuốn tiểu thuyết, người viết muốn khái quát hóa một hiện tượng mang tính xã hội – lịch sử: Cuộc đấu tranh có ý nghĩa sinh tồn của nhiều thế hệ nông dân Việt Nam nhằm bảo vệ mảnh đất của cha ông. Cuộc đấu tranh ấy khi thì bột phát mang tính tự vệ bản năng, khi thì mang ý thức hệ. Con đường đấu tranh từ tự phát đến tự giác là cả một quá trình phát triển nội tại, vừa là nhu cầu khách quan lịch sử.

Powered by Froala Editor

Viện phương đông

6 tháng trước

ĐỌC TUYỂN TẬP THƠ CỦA MỘT SĨ PHU BẮC HÀ (bài đầy đủ)

 Sau khi đọc hết Tuyển tập thơ Trần Mạnh Hảo, tôi chợt nhớ đến cụm từ đã lâu rồi vắng bóng trên văn đàn. Nay nó bỗng lại hiện ra như một nối kết lịch sử vừa có cái ngẫu nhiên, vừa có cái tất nhiên. Trước khi có đôi lời bàn luận về thơ Trần Mạnh Hảo, cảm xúc trong tôi về anh là cảm xúc nghĩ về một “người hùng”, một trí thức, một văn nhân luôn đau đáu nỗi niềm của một kẻ sĩ với từng bước đi gian nan của dân tộc, của đất nước mà suốt đời anh yêu đến như muốn “băng hoại cả đời mình”.

Powered by Froala Editor

Viện phương đông

6 tháng trước

Một lối vào phê bình phân tâm học Đỗ Lai Thuý

  •  Phân tâm học, vì thế, mau chóng trở thành một khoa học nhân bản, phổ quát. Riêng đối với văn học, thứ nhân học ấy, Phân tâm học lại càng thành công trong lĩnh vực phê bình. Từ đó, Phê bình phân tâm học ra đời.

Powered by Froala Editor

Viện phương đông

1 năm trước

Phạm trù truyền thống và diễn ngôn về căn tính dân tộc trong phim..... Hoàng Cẩm Giang

Hầu hết các bài viết, các bình luận về phim Việt kiều đăng tải trên các kênh thông tin đại chúng, có thể thấy cả hai phía “phản đối” và “ủng hộ” phim Việt kiều, cả nhà phê bình lẫn người làm phim, đều cùng dựa trên một tiêu chí nòng cốt để đánh giá: bản sắc phong tục Việt Nam.

Powered by Froala Editor

Viện phương đông

1 năm trước

Đọc “Văn khoa chân dung kí” của Nhà văn Hữu Đạt Đỗ Thị Kim Liên

Hữu Đạt viết với một giọng văn hóm hỉnh, gây cười dí dỏm nhưng lắm chỗ cũng thâm trầm sâu sắc đến chết lặng. Một số thành ngữ, tục ngữ được HĐ sử dụng biến hóa, hay theo từ dùng của chúng tôi là “cải biến”,

Powered by Froala Editor

Viện phương đông

1 năm trước

VƯỜN BÁCH THÚ CỦA NHÀ THƠ NGUYỄN HOÀNG SƠN Vũ Nho

Có lẽ Nguyễn Hoàng Sơn là nhà thơ chú ý nhiều nhất đến loài vật, quan sát chúng, tìm hiểu chúng, chỉ ra cái nét độc đáo của chúng, đưa chúng vào thơ cho bạn đọc. Trên rừng thì có hổ, voi, khỉ, cáo, vẹt, sói, sóc, gõ kiến. Quanh nhà thì có chó (chó cún, chó vện, chó mực), gà (gà nhép, mái hoa, mái nâu, mái tây) mèo (mèo con, mèo con để râu) lợn (lợn ông, lợn bố, lợn choai), vịt , ngan (bác ngan, ngan tồ), ngựa, trâu (trâu to, trâu nghé), chuột 

Powered by Froala Editor

Viện phương đông

1 năm trước

TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ NHƯ LÀ SỰ KIẾN TẠO DIỄN NGÔN DÂN TỘC CN...Nguyễn Văn Hùng

Tạo dựng lại gương mặt lịch sử vốn vô cùng gian nan, nếu không muốn nói chứa đựng không ít rủi ro và nguy hiểm. Bởi cái gọi là “hiện thực”, “chân lý” lịch sử chỉ còn là “ý thức”, “tinh thần”, “văn bản”. Là thứ diễn ngôn “được tạo thành” nên chúng mang đầy tính chủ quan và cả những giới hạn.

Powered by Froala Editor

Viện phương đông

1 năm trước

VĂN KHOA CHÂN DUNG KÍ - MỘT CUỐN SÁCH ĐỘC ĐÁO VỀ CÁC NHÀ ĐẠI TRÍ THỨC VIỆT NAM

 Với tất cả niềm kính trọng, yêu mến, tự hào, tác giả đã viết về các bậc đại trí thức của khoa Ngữ văn, các nhà khoa học xã hội hàng đầu của đất nước. Họ vừa là  nhà khoa học hàng đầu, vừa là nhà giáo mẫu mực, và không ít người là nghệ sĩ lãng tử, “nghệ sĩ hơn cả nghệ sĩ”.

Powered by Froala Editor

Viện phương đông

1 năm trước

  • ‹
  • 1
  • 2
  • ›

Viện Ngôn ngữ và Văn hóa phương Đông

Địa chỉ: BT7, lô 1, khu đô thị Nam Thắng, ngõ 67 Phùng Khoang, phường Trung Văn, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
Email: vienphuongdongvn@gmail.com
Fax:
Số điện thoại: 02435544541

Giờ làm việc

  • Thứ 2 - Thứ 6 : 8h - 17h30
  • Thứ 7: 8h30 - 12h
  • Chủ nhật: Đóng cửa
  • Chúng tôi làm việc cả những ngày lễ