VIỆN NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG

(INSTITUTE OF ORIENTAL LANGUAGES AND CULTURE)

Liên hệ
  • Trang chủ

    • Tổng quan

    • Sứ mệnh – Tầm nhìn

    • Hội đồng khoa học

    • Hoạt động của Hội đồng khoa học

    • Các khoa

    • Các trung tâm

    • Câu lạc bộ Văn hóa Quốc tế

  • Hợp tác quốc tế

    • Giới thiệu đối tác

    • Lý lịch khoa học

  • Tuyển sinh

  • Đào tạo

    • Tiếng Việt

    • Ngoại ngữ

    • Nghệ thuật âm thanh

    • Ngôn ngữ truyền thông

  • Tin tức

    • Tin hoạt động

    • Thông báo

    • Nhân vật - Sự kiện

  • Giới thiệu sách

  • Sáng tác và Phê bình

    • Sáng tác thơ

    • Sáng tác văn xuôi

    • Phê bình

  • Tiếng Việt và Văn Việt

  • Chân dung và Đối thoại

    • Chân dung nhà khoa học

    • Chân dung nhà văn

    • Chân dung nghệ sĩ

  • Tạp chí khoa học

    • Các bài nghiên cứu

    • Trao đổi và Tọa đàm KH

  • Các bài nghiên cứu
  • Trao đổi và Tọa đàm KH
Trang chủ Tạp chí khoa học Các bài nghiên cứu

“Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes - Kinh Lạy Cha và Philiphê Bỉnh (2) Nguyễn Cung Thông

Để ý là cách gọi Kinh Lạy Cha chưa xuất hiện vào thời đại LM Philiphê Bỉnh so với cách gọi Kinh Thiên Chúa. Do đó chỉ một đoạn văn ngắn bằng chữ quốc ngữ trên, ta có thể nhận ra vài tính cách của LM Philiphê Bỉnh khi soạn các tài liệu viết tay này:

Powered by Froala Editor

Viện phương đông

1 năm trước

“Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes - Kinh Lạy Cha và Philiphê Bỉnh Nguyễn Cung Thông

Phần này bàn về bản Kinh Lạy Cha (KLC) từ các tài liệu chép tay của LM Philiphê Bỉnh, còn giữ trong thư viện Tòa Thánh La Mã với mã số Borg.tonch 13 và Borg.tonch 18. Các chữ viết tắt là NCT (Nguyễn Cung Thông), HV (Hán Việt), HT (Hài Thanh). Các cuốn sách chép tay này không có chủ đề (cho cả cuốn) nhưng có tiểu đề cho từng mục cũng như thiếu năm xuất bản, tuy trang đầu có ghi là "Sách này là của Thầy cả Bỉnh"

Powered by Froala Editor

Viện phương đông

1 năm trước

NGHỆ THUẬT SỬ DỤNG CẶP TỪ ĐỒNG NGHĨA TRONG HÁT GIẶM NGHỆ TĨNH ĐỖ THỊ KIM LIÊN

Tuy nhiên, điều đặc biệt là giữa cặp từ đó- cặp giặm - luôn có quan hệ trên trục hệ hình (trục lựa chọn), chúng tạo nên đặc điểm riêng, nổi trội của Hát giặm Nghệ Tĩnh so với các thể loại dân ca khác ở những vùng miền khác. Mối liên kết trên trục dọc này được thể hiện ở cặp từ trái nghĩa, đồng nghĩa, liệt kê đồng loại, cùng trường nghĩa, tỉnh lược, đảo trật tự từ, từ ghép được tách thành hai từ đơn ở hai dòng khác nhau.

Powered by Froala Editor

Viện phương đông

1 năm trước

“Tiếng Việt từ TK 17: cách dùng đã, đã đã, nên tật, đã tật” (phần 34) kỳ 3 Nguyễn Cung Thông

Các tài liệu sau thời Béhaine bắt đầu dùng cùng chẳng đã và cực chẳng đã, thời Việt Nam Tự Điển (Hội Khai Trí Tiến Đức khởi thảo 1932/1954) thì rất ít thấy dùng cùng chẳng đã cho đến ngày nay (chú ý: "Việt Nam Tự Điển" của tác giả Lê Văn Đức/Lê Ngọc Trụ có ghi cùng chẳng đã -

Powered by Froala Editor

Viện phương đông

1 năm trước

Tiếng Việt từ TK 17: cách dùng đã, đã đã, nên tật, đã tật phần 34) Kỳ 2 Nguyễn Cung Thông

Tóm tắt các cách dùng đã đã mà người viết (NCT) có dịp đọc qua là (a) 7/12 ~ 60% giống như VBL (dùng hai chữ Nôm giống nhau) và khoảng 40% dùng hai chữ Nôm khác nhau. Cách dùng đã đã từng hiện diện trong Phật Thuyết Đại Báo Phụ Mẫu Ân Trọng (đã đọc là đà)

Powered by Froala Editor

Viện phương đông

1 năm trước

“Tiếng Việt từ TK 17: cách dùng đã, đã đã, nên tật, đã tật” (phần 34) Kỳ 1 Nguyễn Cung Thông

Phần này bàn về cách dùng đã, đã đã, đã tật và làm đã, đã làm vào thời LM de Rhodes đến truyền đạo. Đây là lần đầu tiên cách dùng này hiện diện trong tiếng Việt qua dạng con chữ La Tinh/Bồ (chữ quốc ngữ). Ngoài các bản Nôm của LM Maiorica ghi ở đoạn sau, tài liệu tham khảo chính của bài viết này là bốn tác phẩm của LM de Rhodes soạn

Powered by Froala Editor

Viện phương đông

1 năm trước

“Tiếng Việt từ TK 17: cách dùng nghỉ ... nghỉ làm” phần 33 ( kỳ 2) Nguyễn Cung Thông

Phần trên bàn về cách dùng nghỉ và chưa đi sâu vào ngữ pháp: thí dụ như câu nói (khẩu ngữ) "của cải thường thôi ~ tài sản thường ~ tài sản bình thường/thường thường" thì Truyện Kiều (thi cú) viết "Gia tư nghỉ cũng thường thường bậc trung": so với tiếng Việt vào TK 17, các câu thường lặp lại ý bằng các đoản ngữ theo sau ý chính, nhưng cũng lặp lại ý đó.

Powered by Froala Editor

Viện phương đông

1 năm trước

“Tiếng Việt từ TK 17: cách dùng nghỉ ... nghỉ làm” phần 33 ( kỳ 2) Nguyễn Cung Thông

Powered by Froala Editor

Viện phương đông

1 năm trước

“Tiếng Việt từ TK 17: cách dùng nghỉ ... nghỉ làm” phần 33 ( kỳ 1) Nguyễn Cung Thông

Chủ đề này còn cho thấy một khuyết điểm của chữ Nôm là cách đọc không chính xác vì thiếu quy ước (chuẩn hóa): dấu hỏi (nghỉ) hay dấu ngã (nghĩ) khi đọc chữ 擬, 平 đọc là bình hay bằng (td. Cao Bằng, Quảng Bình), 化 đọc là hoa, hóa hay huế chẳng hạn... Các tài liệu tham khảo chính của bài viết này là bốn tác phẩm của LM de Rhodes soạn

Powered by Froala Editor

Viện phương đông

1 năm trước

“Tiếng Việt từ TK 17: nên mười tuổi và nên hoa” phần 32 (kỳ 6)

Trong một bài báo của vnexpress (6/11/2018) "Hà Nội 10 năm sửa ngọng 'l, n' chưa thành công" cho thấy khảo sát mới nhất của Trường Tiểu học thị trấn Phú Xuyên vào tháng 4/2018 với 12 giáo viên (chiếm 25%), 338 học sinh (chiếm 30%) phát âm ngọng. Điều đáng chú ý là sau 10 năm tỷ lệ ngọng của giáo viên Tiểu học Phú Xuyên vẫn là 25%! Rõ ràng là các chương trình chữa ngọng như vậy đã không tìm ra và giải quyết được nguyên nhân gốc

Powered by Froala Editor

Viện phương đông

1 năm trước

  • ‹
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • ›

Viện Ngôn ngữ và Văn hóa phương Đông

Địa chỉ: BT7, lô 1, khu đô thị Nam Thắng, ngõ 67 Phùng Khoang, phường Trung Văn, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
Email: vienphuongdongvn@gmail.com
Fax:
Số điện thoại: 02435544541

Giờ làm việc

  • Thứ 2 - Thứ 6 : 8h - 17h30
  • Thứ 7: 8h30 - 12h
  • Chủ nhật: Đóng cửa
  • Chúng tôi làm việc cả những ngày lễ